Xem 10,791
Cập nhật nội dung chi tiết về Chương Iii. §5. Phương Trình Chứa Ẩn Ở Mẫu mới nhất ngày 28/05/2022 trên website Expressrotaryhotpot.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Cho đến nay, bài viết này đã thu hút được 10,791 lượt xem.
--- Bài mới hơn ---
Chương III. §5. Phương trình chứa ẩn ở mẫu
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH VỀ THAM GIA HỘI GIẢNG MÙA XUÂN
MÔN ĐẠI SỐ_LỚP 8C5
NĂM HỌC: 2009 – 2010
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
MÔN : ĐẠI SỐ 8
Thực hiện: Nguyễn Văn Tưởng
Đơn vị: Trường PT Cấp 2-3 Tân Lập.
Tháng 01 năm 2010.
KIỂM TRA BÀI CŨ:
* Nêu (cách giải /các bước giải) phương trình chứa ẩn ở mẫu?
* Nêu cách giải phương trình dạng A(x).B(x)=0?
*Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu:
Bước 1: Tìm điều kiện xác định(ĐKXĐ) của phương trình
Bước 2: Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu.
Bước 3: Giải phương trình vừa nhận được
Bước 4: (kết luận). Trong các giá trị của ẩn tìm được ở bước 3, các giá trị thõa mãn ĐKXĐ của phương trình chính là các nghiệm của phương trình đã cho
*Cách giải phương trình dạng A(x).B(x)=0
Ta giải hai phương trình A(x) = 0 và B(x) = 0 rồi lấy tất cả các nghiệm của chúng.
TIẾT 51: LUYỆN TẬP (giải phương trình chứa ẩn ở mẫu)
SỬA BÀI TẬP:
Giải các phương trình sau:
Bài 27a)- trang 22(SGK)
Bài 28b)-trang 22(SGK)
BÀI GIẢI:
Bài 27a)- trang 22(SGK)
* x=-20 thõa mãn ĐKXĐ nên phương trình đã cho có một nghiệm duy nhất x=-20
Bài 28b)-trang 22(SGK)
*Quy đồng mẫu 2 vế:
khử mẫu 2 vế:
(2)
*Giải phương trình (2):
(2)
*Giá trị x = -2 thõa mãn ĐKX Đ nên PT đã cho có một nghiệm duy nhất x=-2
TIẾT 51: LUYỆN TẬP (giải phương trình chứa ẩn ở mẫu)
KIỂM TRA BÀI CŨ:
* Nêu cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
* Nêu cách giải phương trình dạng A(x).B(x)=0
SỬA BÀI TẬP:
*Chú ý phân tích các mẫu thành nhân tử để tìm MTC
*Dạng
Khử mẫu nhanh :
A(x) = C(x).B(x)
LUYỆN TẬP:
Giải các phương trình sau:
Bài 30a)- trang 23(SGK)
Bài 31a)- trang 23(SGK)
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Vậy tập nghiệm của phương trình là:
Bài 31a)- trang 23(SGK)
(1)
(1)
* x = 1 không thoả mãn ĐKXĐ.
Bài 30a)- trang 23(SGK)
* ĐKXĐ:
* Ta có:
* Khử mẫu và giải ta được:
* x = 2 không thõa ĐKX Đ. Vậy phương trình đã cho vô nghiệm
BÀI GIẢI:
TIẾT 51: LUYỆN TẬP (giải phương trình chứa ẩn ở mẫu)
KIỂM TRA BÀI CŨ:
* Nêu cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
* Nêu cách giải phương trình dạng A(x).B(x)=0
SỬA BÀI TẬP:
*Chú ý phân tích các mẫu thành nhân tử để tìm MTC
*Dạng
A(x) = C(x).B(x)
SỬA BÀI TẬP:
LUYỆN TẬP:
*Chú ý quy tắc đổi dấu và vận
dụng hằng đẳng thức để tìm MTC
* Bài 30d)- trang 23(SGK)
Bài 30d)- trang 23(SGK)
BÀI GIẢI:
* ĐKXĐ:
* Khử mẫu, rút gọn và giải ta được:
*
thõa mãn ĐKXĐ nên là nghiệm của phương trình đã cho
và
Khử mẫu nhanh :
TIẾT 51: LUYỆN TẬP (giải phương trình chứa ẩn ở mẫu)
KIỂM TRA BÀI CŨ:
* Nêu cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
* Nêu cách giải phương trình dạng A(x).B(x)=0
SỬA BÀI TẬP:
*Chú ý phân tích các mẫu thành nhân tử để tìm MTC
*Dạng
A(x) = C(x).B(x)
LUYỆN TẬP:
*Chú ý quy tắc đổi dấu và vận
dụng hằng đẳng thức để tìm MTC
*Dạng
Khử mẫu nhanh:
* Bài 32a)- trang 23(SGK)
BÀI GIẢI:
Bài 32a)- trang 23(SGK)
*ĐKXĐ:
* Chuyển vế và đặt nhân tử chung ta được:
(Loại)
* Vậy phương trình có nghiệm duy nhất
hoặc
i)
ii)
Khử mẫu nhanh :
TIẾT 51: LUYỆN TẬP (giải phương trình chứa ẩn ở mẫu)
KIỂM TRA BÀI CŨ:
* Nêu cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
* Nêu cách giải phương trình dạng A(x).B(x)=0
SỬA BÀI TẬP:
*Chú ý phân tích các mẫu thành nhân tử để tìm MTC
*Dạng
khử mẫu nhanh :
A(x) = C(x).B(x)
SỬA BÀI TẬP:
LUYỆN TẬP:
*Chú ý quy tắc đổi dấu và vận
dụng hằng đẳng thức để tìm MTC
*Dạng
Khử mẫu nhanh:
*Một vài trường hợp phải biến đổi linh hoạt
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
*Làm các bài tập dạng tương tự ở nhà
*Dạng
Có thể biến đổi:
*Tìm hiểu bài toán cổ:
Vừa gà vừa chó
Bó lại cho tròn
Ba mươi sáu con
Một trăm chân chẵn.
Hỏi có bao nhiêu gà, bao nhiêu chó?
*Tìm các giá trị của a sao cho biểu thức P(a) có giá trị bằng b (b R) ta giải phương trình P(a) = b
TIẾT 51: LUYỆN TẬP (giải phương trình chứa ẩn ở mẫu)
KIỂM TRA BÀI CŨ:
*Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
*Cách giải phương trình dạng A(x).B(x)=0
SỬA BÀI TẬP:
*Chú ý phân tích các mẫu thành nhân tử để tìm MTC
*Dạng
khử mẫu nhanh :
A(x) = C(x).B(x)
SỬA BÀI TẬP:
LUYỆN TẬP:
*Chú ý quy tắc đổi dấu và vận
dụng hằng đẳng thức để tìm MTC
*Dạng
khử mẫu nhanh:
*Một vài trường hợp phải biến đổi linh hoạt
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
*Làm các bài tập dạng tương tự ở nhà
*Dạng
Có thể biến đổi:
Gà
Chó
Số lượng(con)
Số chân
*Tìm hiểu bài toán cổ
*Tìm các giá trị của a sao cho biểu thức P(a) có giá trị bằng b (b R) ta giải phương trình P(a) = b
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC!
VỀ NHÀ, CÁC EM NHỚ HỌC BÀI
LÀM BÀI ĐẦY ĐỦ NHÉ!
--- Bài cũ hơn ---
Bạn đang đọc nội dung bài viết Chương Iii. §5. Phương Trình Chứa Ẩn Ở Mẫu trên website Expressrotaryhotpot.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!