Xem 30,690
Cập nhật nội dung chi tiết về Giải Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 Trang 19 Sách Giáo Khoa Hóa Học 9 mới nhất ngày 23/05/2022 trên website Expressrotaryhotpot.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Cho đến nay, bài viết này đã thu hút được 30,690 lượt xem.
--- Bài mới hơn ---
Có những chất: CuO, BaCl 2 Zn, ZnO. Chất nào nói trên tác dụng với dung dịch HCl, dung dịch H 2SO 4 loãng sinh ra:
a) chất khí cháy được trong không khí ?
b) Dung dịch có màu xanh lam /
c) chất kết tủa màu trắng không tan trong nước và axit ?
d) dung dịch không màu và nước ?
Viết tất cả các phương trình hóa học.
Bài giải:
a) Khí cháy được trong không khí là hiđro
b) Dung dịch có màu xanh lam là dung dịch muối đồng (II)
c) Chất kết tủa trắng không tan trong nước và axit là BaSO 4
d) Dung dịch không màu là muối kẽm.
Bài 2 trang 19 sgk hóa học 9
Sản xuất axit sunfuric trong công nghiệp cần phải có những nguyên liệu chủ yếu nào ? Hãy cho biết mục đích của mỗi công đoạn sản xuất axit sunfuric và dẫn ra những phản ứng hóa học.
Bài giải:
Bài 3 trang 19 sgk hóa học 9
Bằng cách nào có thể nhận biết được từng chất trong mỗi cặp chất sau theo phương pháp hóa học ?
a) Dung dịch HCl và dung dịch H 2SO 4
Viết phương trình hóa học
Bài giải:
a) Cho dung dịch muối bari hoặc Ba(OH) 2, thí dụ BaCl 2 vào hai ống nghiệm, mỗi ống chứa sẵn dung dichj HCl và H 2SO 4
Ở ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa thì dung dịch chứa ban đầu là dung dịch H 2SO 4; ở ống nghiệm không thấy hiện tượng gì thì dung dịch chứa ban đầu là dung dịch HCl
b) Dùng thuốc thử như câu a) thấy kết tủa là dung dịch Na 2SO 4 không có kết tủa là dung dịch NaCl
Những thí nghiệm nào chứng tỏ rằng:
a) Phản ứng xảy ra nhanh hơn khi tăng nhiệt độ ?
b) Phản ứng xảy ra nhanh hơn khi tăng diện tích tiếp xúc ?
c) Phản ứng xảy ra nhanh hơn khi tăng nồng độ axit ?
Bài giải:
So sánh các điều kiện: nồng độ axit, nhiệt độ của dung dịch H2SO4 loãng và trạng thái của sắt với thời gian phản ứng để rút ra:
a) Thí nghiệm 4 và thí nghiệm 5 chứng tỏ phản ứng xảy ra nhanh hơn khi tăng nhiệt độ của dung dịch H2SO4 .
b) Thí nghiệm 3 và thí nghiệm 5 chứng tỏ phản ứng xảy ra nhanh hơn khi tăng diện tích tiếp xúc.
c) Thí nghiệm 4 và thí nghiệm 6 chứng tỏ phản ứng xảy ra nhanh hơn khi tăng nồng độ của dung dịch H2SO4 .
Bài 5 trang 19 sgk hóa học 9
a) Dung dịch H 2SO 4 loãng có những tính chất hóa học của axit
b) H 2SO 4 đặc có những tính chất hóa học riêng
Viết phương trình hóa học cho mỗi thí nghiệm.
Bài giải:
a) Để chứng minh dung dịch H 2SO 4 loãng có những tính chất hóa học của axit, ta thực hiện các thí nghiệm:
Cho axit H 2SO 4 loãng lần lượt phản ứng với Fe, CuO, KOH:
(kim loại Cu không tác dụng với dd H 2SO 4 loãng)
(Cho quỳ tím vào dung dịch KOH, dung dịch có màu xanh. Rót từ từ dung dịch H 2SO 4 thấy màu xanh dần biến mất đến khi dung dịch không màu)
b) Để chứng minh dung dịch H 2SO 4 đặc có những tính chất hóa học riêng ta thực hiện các thí nghiệm:
Cho axit H 2SO 4 đặc tác dụng với Cu đun nóng và với glucozơ:
(Đồng bị hòa tan dần, dung dịch chuyển sang màu xanh và có khí mùi hắc thoát ra)
(Đường bị hóa thành than và đẩy lên khỏi cốc)
Bài 6 trang 19 sgk hóa học 9
Cho một khối lượng mạt sắt dư vào 50 ml dung dịch HCl. Phản ứng xong, thu được 3,36 lít khí (đktc).
a) Viết phương trình hóa học;
b) Tính khối lượng mạt sắt đã tham gia phản ứng
c) Tìm nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng.
Bài giải:
a) Số mol khí H 2 = 3,36 : 22,4 = 0,15 mol
a) Phương trình phản ứng:
Phản ứng 0,15 0,3 0,15 ← 0,15 (mol)
b) Khối lượng sắt đã phản ứng:
m Fe = 0,15 . 56 = 8,4 g
c) Số mol HCl phản ứng:
n HCl = 0,3 mol; 50 ml = 0,05 lít
Nồng độ mol của dung dịch HCl: C M,HCl = (frac{0,3}{0,05}) = 6M
Bài 7 trang 19 sgk hóa học 9
Hòa tan hoàn toàn 12,2 gam hỗn hợp bột CuO và ZnO cần 100 ml dung dịch HCl 3M.
a) Viết các phương trình hóa học.
b) Tính phần trăm theo khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu.
c) Hãy tính khối lượng dung dịch H 2SO 4 nồng độ 20% để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp các oxit trên.
Bài giải:
Số mol HCl = 3 . (frac{100}{1000}) = 0,3 mol
Gọi x, y là số mol của CuO và ZnO
a) Các phương trinh hóa học:
Phản ứng x → 2x x (mol)
Phản ứng: y → 2y y (mol)
b) Từ khối lượng của hỗn hợp và số mol HCl, ta lập hệ phương trình.
(left{egin{matrix} 80x + 81y = 12,1 & & 2x + 2y = 0,3& & end{matrix}
ight.)
Giải (1)(2) ta được x = 0,05 mol = số mol CuO; y = 0,1 mol = số mol ZnO
%CuO = (frac{m_{CuO}}{m_{hh}}) . 100% = (frac{0,05 . 80 . 100}{12,1}) = 33%
c) Vì CuO và ZnO phản ứng với H 2SO 4 theo cùng tỉ lệ mol, nên có thể coi hai oxit như một oxit có công thức chung là MO với số mol = x + y = 0,15 mol
Phản ứng: 0,15 → 0,15 0,15 (mol)
m dd H 2SO 4 20% = (frac{14,7 . 100}{20}) = 73,5 g
chúng tôi
--- Bài cũ hơn ---
Bạn đang đọc nội dung bài viết Giải Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 Trang 19 Sách Giáo Khoa Hóa Học 9 trên website Expressrotaryhotpot.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!