Xem 10,692
Cập nhật nội dung chi tiết về Giải Bài 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13 Trang 21 Sách Giáo Khoa Vật Lí 11 mới nhất ngày 22/05/2022 trên website Expressrotaryhotpot.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Cho đến nay, bài viết này đã thu hút được 10,692 lượt xem.
--- Bài mới hơn ---
Nêu định nghĩa và đặc điểm của đường sức điện.
Định nghĩa
Đường sức điện là đường mà tiếp tuyến tại mỗi điểm của nó là giá của vectơ cường độ điện trường tại điểm đó. Nói cách khác, đường sức điện là đường mà lực điện tác dụng dọc theo nó.
Các đặc điểm của đường sức điện
+ Qua mỗi điểm trong điện trường có một và chỉ một đường sức điện mà thôi.
+ Đường sức điện là những đường có hướng. Hướng của đường sức điện tại một điểm là hướng của vectơ cường độ điện trường tại điểm đó.
+ Đường sức điện của điện trường tĩnh điện là đường không khép kín. Nó đi ra điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.
+ Tuy các đường sức từ là dày đặc nhưng người ta chỉ vẽ một số ít đường theo quy tắc sau : Số đường sức đi qua một điện tích nhất định đặt vuông góc với đường sức điện tại điểm mà ta xét thì tỉ lệ với cường độ điện trường tại điểm đó.
Bài 8 – Trang 20 – SGK Vật lí 11 Điện trường đều là gì ?
Bài làm.
Điện trường đều là điện trường có vecto điện trường tại mọi điểm đều có cùng phương, chiều và độ lớn, đường sức điện là những đường thẳng song sing và cách đều.
A. Điện tích Q.
B. Điện tích thử q.
C. Khoảng cách r từ Q đến q.
D. Hằng số điện môi của môi trường.
Trả lời.
Bài 10 – Trang 21 – SGK Vật lí 11
Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo cường độ điện trường?
A. Niu-tơn.
B. Cu-lông.
C. Vôn nhân mét.
D. Vốn trên mét.
Trả lời.
Đáp án D.
Bài 11 – Trang 21 – SGK Vật lí 11
Tính cường độ điện trường và vẽ vectơ cường độ điện trường do một điện tích điểm +4.10 -8 gây ra tại một điểm cách nó 5cm trong chân không.
Bài 12 – Trang 21 – SGK Vật lí 11
Hai điện tích điểm q 1 = 3.10 -8 C và q 2 = – 4.10 -8 C đặt cách nhau 10 cm trong không khí. Hãy tìm các điểm mà tại đó cường độ điện trường bằng không. Tại các điểm đó có điện trường không?
Bài làm.
Gọi C là điểmmà tại đó cường độ điện trường bằng không.
Gọi (overrightarrow{E_{1C}}) và (overrightarrow{E_{2C}}) là cường độ điện trường của q 1 và q 2 tại C.
Tại đó (overrightarrow{E_{1C}}) = – (overrightarrow{E_{2C}}). Hai vectơ này phải cùng phương, tức là điểm C phải nằm trên đường thẳng AB (Hình 3.3).
Đặt AN = l, AC = x, ta có :
Ngoài ra còn phải kể tất cả các điểm nằm rất xa q 1 và q 2. Tại điểm C và các điểm này thì cường độ điện trường bằng không, tức là không có điện trường.
Bài 13 – Trang 21 – SGK Vật lí 11
Hai điện tích điểm A và B cách nhau 5cm trong chân không có hai điện tích q 1 = +16.10 -8 C và q 2 = – 9.10 -8 C. Tính cường độ điện trường tổng hợp và vẽ vectơ cường độ điện trường tại điểm C nằm cách A một khoảng 4cm và cách B một khoảng 3cm.
Hướng dẫn giải.
Đặt AC = r 1 và BC = r 2 . Gọi (overrightarrow{E_{1}}) và (overrightarrow{E_{2}}) lần lượt là cường độ điện trường do q 1 và q 2 gây ra ở C (Hình 3.4).
(E_{1}=k.frac{q_{1}}{varepsilon r_{1}^{2}})= 9.10 5 V/m (Hướng theo phương AC).
(E_{1}=k.frac{q_{2}}{varepsilon r_{2}^{2}}) = 9.10 5 V/m (Hướng theo phương CB).
Vì tam giác ABC là tam giác vuông nên hai vectơ (overrightarrow{E_{1}}) và (overrightarrow{E_{2}}) vuông góc với nhau.
Gọi (overrightarrow{E_{C}}) là vectơ cường độ điện trường tổng hợp :
Vectơ (overrightarrow{E_{C}}) làm với các phương AC và BC những góc 45 0 và có chiều như hình vẽ.
--- Bài cũ hơn ---
Bạn đang đọc nội dung bài viết Giải Bài 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13 Trang 21 Sách Giáo Khoa Vật Lí 11 trên website Expressrotaryhotpot.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!