Xem 10,890
Cập nhật nội dung chi tiết về Giải Bài Tập Môn Vật Lý Lớp 8 Bài 8 mới nhất ngày 24/05/2022 trên website Expressrotaryhotpot.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Cho đến nay, bài viết này đã thu hút được 10,890 lượt xem.
--- Bài mới hơn ---
Giải bài tập môn Vật Lý lớp 8 Bài 8: Áp suất chất lỏng – bình thông nhau
Giải bài tập môn Vật Lý lớp 8 Bài 8: Áp suất chất lỏng – bình thông nhau – chúng tôi xin giới thiệu tới các em học sinh cùng quý phụ huynh Giải bài tập môn Vật Lý lớp 8 Bài 8: Áp suất chất lỏng – bình thông nhau để tham khảo chuẩn bị tốt cho bài giảng học kì mới sắp tới đây của mình. Mời các em tham khảo.
Giải bài tập môn Vật Lý lớp 8 Bài 8: Áp suất chất lỏng – bình thông nhau
Hướng dẫn giải bài tập lớp 8 Bài 8: Áp suất chất lỏng – bình thông nhau
- LÝ THUYẾT
- Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật trong lòng nó.
Khác với chất rắn chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương.
Như vậy, chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên đáy bình mà lên cả thành bình và các vật trong lòng chất lỏng.
- Công thức tính áp suất chất lỏng: p = d.h, trong đó h là độ sâu tính từ điểm áp suất tới mặt thoáng chất lỏng, d là trọng lượng riêng của chất lỏng.
Lưu ý: Về đơn vị, p được tính bẳng N/m3, h tính bẳng m. Công thức này cũng được áp dụng cho một điểm bất kì trong lòng chất lỏng, chiều cao h của cột lỏng cũng là độ sâu của điểm đó so với mặt thoáng. Từ đây có thể suy ra một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên một mặt phẳng ngang có độ lớn như nhau.
- Bình thông nhau:Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng, ở các nhánh khác nhau đều ở cũng một độ cao.
- HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP
Giải
Câu 1. Các màng cao su bị biến dạng(h8.3b) chứng tỏ điều gì?
Giải. Các màng cao sua biến dạng, điều đó chứng tỏ chất lỏng gây ra áp suất lên đáy bình và thành bình
Giải
Câu 2. Có phải chất lỏng chỉ tác dụng lên bình theo một phương như chất rắn không?
Chất lỏng gây ra áp suất ở mọi phương.
Câu 3.Khi nhấn zbình sâu vào nước rồi buông tay kéo sợi dây ra. Đĩa D vẫn không rời khỏi đáy kể cả khi bình quay theo các phương khác nhau.(h8.4b). Thí nghiệm chứng tỏ điều gì?
Giải
Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên các vật trong lòng nó.
Câu 4. Dựa vào các thí nghiệm trên, hãy chọn từ thích hợp cho các chỗ trống trong kết luận sau đây:
Chất lỏng không chỉ gây áp suất lên …(1)… bình mà lên cả …(2)… bình và các vật ở …(3)… chất lỏng.
(1) thành bình
(2) đáy
(3) trong lòng.
Câu 5. Đổ nước vào một bình có hai nhánh thông nhau( bình thông nhau). Hãy dựa vào công thức tính áp suất chất lỏng nêu ở trên để so sánh áp suất p A,p B ,và dự đoán xem trước khi nước trong bình đã đứng yên thì các mực nước sẽ ở trạng thái nào trong ba trạng tháng vẽ ở hình 8.6a,b,c.
Giải bài tập môn Vật Lý lớp 8 Bài 8: Áp suất chất lỏng – bình thông nhau
Để có đầy đủ, chi tiết và đúng định dạng, bạn vui lòng tải về để xem. Đừng quên theo dõi Đề Thi Thử Việt Nam trên Facebook để nhanh chóng nhận được thông tin mới nhất hàng ngày.
--- Bài cũ hơn ---
Bạn đang đọc nội dung bài viết Giải Bài Tập Môn Vật Lý Lớp 8 Bài 8 trên website Expressrotaryhotpot.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!