Xem 11,781
Cập nhật nội dung chi tiết về Giải Bài Tập Trang 6 Hóa Lớp 9: Tính Chất Hóa Học Của Oxit Giải Bài Tập Môn Hóa Học Lớp 9 mới nhất ngày 24/05/2022 trên website Expressrotaryhotpot.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Cho đến nay, bài viết này đã thu hút được 11,781 lượt xem.
--- Bài mới hơn ---
Giải bài tập trang 6 Hóa lớp 9: Tính chất hóa học của oxit Giải bài tập môn Hóa học lớp 9
Giải bài tập trang 6 Hóa lớp 9: Tính chất hóa học của oxit với lời giải chi tiết, rõ ràng theo khung chương trình sách giáo khoa Hóa học lớp 9, các bài giải tương ứng với từng bài học trong sách giúp cho các em học sinh ôn tập và củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải môn Hóa.
A. Tóm tắt kiến thức Tính chất hóa học của oxit
I. Phân loại oxit
Dựa vào tính chất hoá học của oxit, người ta phân oxit thành 4 loại:
II. Tính chất hoá học của oxit
Tính chất hoá học của oxit bazơ:
a) Tác dụng với nước:
BaO(r) + H 2 O → Ba(OH)2 (dd)
b) Tác dụng với oxit axit:
c) Tác dụng với axit:
Ví dụ: CuO(r) + 2HCl(dd) → CuCl 2(dd) + H 2 O (lỏng)
Tính chất hóa học của oxit axít
a) Tác dụng với nước
b) Tác dụng với bazơ:
c) Tác dụng với oxit bazơ:
B. Hướng dẫn giải bài tập SGK trang 6 hóa học lớp 9
Bài 1: Hướng dẫn
Oxit axit:SO 3
Học sinh dựa vào tính chất hoá học của mỗi loại oxit để trả lời câu hỏi.
Bài 2. Tương tự bài 1. Bài 3 (Trang 6 SGK hóa 9)
a) Axit sunfuric + ZnO → Zn sunfat + Nước
b) Natri hiđroxit + SO 3 → Natri sunfat + Nước
c) Nước + SO 2 → Axit sunfurơ
d) Nước + CaO → Canxi hiđroxit
e) Canxi oxit + CO 2 → Canxi cacbonat
Bài 4* (Trang 6 SGK hóa 9)
a) Chất tác dụng với nước, tạo thành dung dịch axit: CO 2, SO 2.
b) Chất tác dụng với nước, tạo thành dung dịch bazơ: Na 2 O, CaO.
c) Chất tác dụng với dd axit, tạo thành muối và nước: Na 2 O, CaO, CuO.
d) Chất tác dụng với dung dịch bazơ, tạo thành muối và nước: CO 2, SO 2.
Bài 5. (Trang 6 SGK hóa 9)
Dẫn hỗn hợp khí CO 2 và O 2 đi qua bình đựng dung dịch kiềm dư (NaOH, Ca(OH) 2…). Khí CO 2 bị giữ lại trong bình vì có phản ứng với kiềm:
Chất khí đi ra khỏi lọ là oxi tinh khiết.
Bài 6.* (Trang 6 SGK hóa 9)
Nồng độ phần trăm các chất:
Số mol các chất đã dùng:
n CuO = 1,6/80 = 0,02 (mol)
n H2SO4 = 20/98 ≈ 0,2 (mol)
Theo PTHH thì toàn lượng CuO tham gia phản ứng và H 2SO 4 dư.
Khối lượng CuSO 4 sinh ra sau phản ứng:
m CuS04 = 160 X 0,02 = 3,2 (g)
Khối lượng H 2S0 4 còn dư sau phản ứng:
Số mol H 2SO 4 tham gia phản ứng là 0,02 mol, có khối lượng:
m H2SO4 = 98 X 0,02 = 1,96 (g)
Khối lượng H 2SO 4 dư sau phản ứng:
m H2SO4 dư = 20 – 1,96 = 18,04 (g)
Nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch sau phản ứng:
Khối lượng dung dịch sau phản ứng:
mdd= 100 +1,6= 101,6 (g)
Nồng độ CuS0 4 trong dung dịch:
C% CuS0 4 = 3,2*100% / 101,6 ≈ 3,15%
Nồng độ H 2SO 4 dư trong dung dịch:
C%H 2S0 4 = 18,04x 100% / 101,6 ≈ 17,76%
--- Bài cũ hơn ---
Bạn đang đọc nội dung bài viết Giải Bài Tập Trang 6 Hóa Lớp 9: Tính Chất Hóa Học Của Oxit Giải Bài Tập Môn Hóa Học Lớp 9 trên website Expressrotaryhotpot.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!