Xem 10,890
Cập nhật nội dung chi tiết về Phương Trình Mũ Và Phương Trình Logarit Toán Lớp 12 Bài 5 Giải Bài Tập mới nhất ngày 23/05/2022 trên website Expressrotaryhotpot.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Cho đến nay, bài viết này đã thu hút được 10,890 lượt xem.
--- Bài mới hơn ---
Phương trình mũ. Phương trình logarit toán lớp 12 bài 5 giải bài tập được soạn và biên tập bởi đội ngũ giáo viên giàu kinh nghiệm giảng dạy môn toán. Đảm bảo chính xác dễ hiểu giúp các em nhanh chóng nắm được kiến thức trọng tâm trong bài phương trình mũ và logarit và ứng dụng giải các bài tập phương trình mũ và phương trình logarit sgk để các em hiểu rõ hơn.
Bài 5. Phương trình mũ và phương trình logarit thuộc: Chương 2: Hàm số lũy thừa. Hàm số mũ và hàm số logarit
I. Lý thuyết về Phương trình mũ và phương trình logarit
1. Phương trình mũ
● Phương trình vô nghiệm khi b ≤ 0 .
Ta thường gặp các dạng:
1.5. Giải bằng phương pháp đồ thị
o Giải phương trình: a x = f(x) (0 < a ≠ 1) (*) .
o Xem phương trình (*) là phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị y = a x (0 < a ≠ 1) và y = f(x) . Khi đó ta thực hiện hai bước:
– Bước 1. Vẽ đồ thị các hàm số y = a x (0 < a ≠ 1) và y = f(x) .
– Bước 2. Kết luận nghiệm của phương trình đã cho là số giao điểm của hai đồ thị.
1.6. Sử dụng tính đơn điệu của hàm số
o Tính chất 1. Nếu hàm số y = f(x) luôn đồng biến (hoặc luôn nghịch biến) trên (a; b) thì số nghiệm của phương trình f(x) = k trên (a; b) không nhiều hơn một và f(u) = f(v) ⇔ u = v, ∀u, v ∈ (a; b).
o Tính chất 2. Nếu hàm số y = f(x) liên tục và luôn đồng biến (hoặc luôn nghịch biến) ; hàm số y = g(x) liên tục và luôn nghịch biến (hoặc luôn đồng biến) trên D thì số nghiệm trên D của phương trình f(x) = g(x) không nhiều hơn một.
1.7. Sử dụng đánh giá
o Giải phương trình f(x) = g(x).
2. Phương trình Logarit
Trả lời câu hỏi Toán 12 Giải tích Bài 5 trang 80:
Giải phương trình 6(2x – 3) = 1 bằng cách đưa về dạng a A(x) = a B(x) và giải phương trình A(x) = B(x).
Lời giải:
Trả lời câu hỏi Toán 12 Giải tích Bài 5 trang 81:
Giải phương trình 1/5 . 5 2x + 5 . 5 x = 250 (1) bằng cách đặt ẩn phụ t = 5 x.
Lời giải:
Đặt t = 5 x, ta có (1)⇔ 1/5.t 2 + 5t = 250 ⇔ t 2 + 25t – 1250 = 0
⇔ t = 25 hoặc t = -50(loại)
Trả lời câu hỏi Toán 12 Giải tích Bài 5 trang 81:
Tính x, biết log 3 x = 1/4.
Lời giải:
Theo định nghĩa logarit ta có x = 3 1/4.
Trả lời câu hỏi Toán 12 Giải tích Bài 5 trang 82:
Cho phương trình log 3x + log 9 x = 6. Hãy đưa các loogarit ở vế trái về cùng cơ số.
Lời giải:
log 9x = logx = 1/2 log 3 x. Vây phương trình đã cho tương đương với phương trình:
Trả lời câu hỏi Toán 12 Giải tích Bài 5 trang 83:
Giải phương trình (log 2x) 2 – 3log 2x + 2 = 0 bằng cách đặt ẩn phụ t = log 2 x.
Lời giải:
Với t = log 2 x. Ta có phương trình đã cho tương đương với phương trình:
Giải phương trình log 1/2x + (log 2x) 2 = 2.
Bài 1 trang 84 SGK Giải tích 12: Giải các phương trình mũ:
Một số phương pháp giải phương trình mũ đơn giản:
+ Đưa về cùng cơ số:
Bài 3 trang 84 SGK Giải tích 12: Giải các phương rình lôgarit:
Với điều kiện trên phương trình: log 3(5x + 3) = log 3(7x + 5) tương đương:
Một số cách giải phương trình lôgarit đơn giản:
+ Đưa về cùng cơ số:
+ Mũ hóa:
Bài 4 trang 85 SGK Giải tích 12: Giải phương trình:
Một số cách giải phương trình lôgarit đơn giản:
+ Đưa về cùng cơ số:
+ Mũ hóa:
– Một số công thức biến đổi lôgarit:
--- Bài cũ hơn ---
Bạn đang đọc nội dung bài viết Phương Trình Mũ Và Phương Trình Logarit Toán Lớp 12 Bài 5 Giải Bài Tập trên website Expressrotaryhotpot.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!