--- Bài mới hơn ---
Bài Tập Java Có Lời Giải
Lập Trình Mạng Với Java (Bài 6)
Ebook Bài Tập Java Lập Trình Hướng Đối Tượng Có Lời Giải Pdf
Lập Trình Java Căn Bản
Giải Vở Bài Tập Toán 4 Bài 37: Tìm Hai Số Khi Biết Tổng Và Hiệu Của Hai Số Đó
Để phục vụ nhu cầu học Java của các bạn, Quản Trị Mạng đã tổng hợp lại một số bài tập Java từ nhiều nguồn, có kèm theo code mẫu (cho một số bài). Hy vọng có thể giúp ích cho quá trình học tập ngôn ngữ lập trình Java của các bạn.
Bài tập Java cơ bản có giải
Bài 2. Viết chương trình chuyển đổi một số tự nhiên ở hệ cơ số 10 thành số ở hệ cơ số b bất kì (1< b≤ 36). Xem giải Bài 2
Bài 8. Một số được gọi là số thuận nghịch độc nếu ta đọc từ trái sang phải hay từ phải sang trái số đó ta vẫn nhận được một số giống nhau. Hãy liệt kê tất cả các số thuận nghịch độc có sáu chữ số (Ví dụ số: 558855). Xem giải Bài 8
Bài 9. Viết chương trình liệt kê tất cả các xâu nhị phân độ dài n. Xem giải Bài 9
Bài 10. Viết chương trình liệt kê tất cả các tập con k phần tử của 1, 2, ..,n (k≤n). Xem giải Bài 10
Bài 11. Viết chương trình liệt kê tất cả các hoán vị của 1, 2, .., n. Xem giải Bài 11
Xem giải Bài 12
Bài 13. Nhập số liệu cho 2 dãy số thực a 0, a 1 ,…, a m-1 và b 0 , b 1 ,…, b n-1. Giả sử cả 2 dãy này đã được sắp theo thứ tự tăng dần. Hãy tận dụng tính sắp xếp của 2 dãy và tạo dãy c 0 , c 1 ,…, c m+n-1 là hợp của 2 dãy trên, sao cho dãy c i cũng có thứ tự tăng dần. Xem giải Bài 13
Bài 14. Nhập số liệu cho dãy số thực a 0, a 1,…, a n-1. Hãy liệt kê các phần tử xuất hiện trong dãy đúng một lần. Xem giải Bài 14
Bài 15. Nhập số liệu cho dãy số thực a 0, a 1,…, a n-1. Hãy liệt kê các phần tử xuất hiện trong dãy đúng 2 lần. Xem giải Bài 15
Bài 16. Nhập số liệu cho dãy số thực a 0, a 1,…, a n-1. In ra màn hình số lần xuất hiện của các phần tử. Xem giải Bài 16
Bài 17. Nhập số n và dãy các số thực a 0, a 1,…, a n-1. Không đổi chỗ các phần tử và không dùng thêm mảng số thực nào khác (có thể dùng mảng số nguyên nếu cần) hãy cho hiện trên màn hình dãy trên theo thứ tự tăng dần. Xem giải Bài 17
Bài 18. Nhập một xâu ký tự. Đếm số từ của xâu ký tự đó. Thí dụ ” Trường học ” có 2 từ. Xem giải Bài 18
Bài 19. Viết chương trình liệt kê tất cả các số nguyên tố có 5 chữ số sao cho tổng của các chữ số trong mỗi số nguyên tố đều bằng S cho trước. Xem giải Bài 19
Bài 20. Nhập một số tự nhiên n. Hãy liệt kê các số Fibonaci nhỏ hơn n là số nguyên tố. Xem giải Bài 20
Bài 21. Viết chương trình nhập một số nguyên dương n và thực hiện các chức năng sau:
- Tính tổng các chữ số của
- Phân tích n thành các thừa số nguyêntố.
Xem giải Bài 21
Bài 22. Viết chương trình nhập một số nguyên dương n và thực hiện các chức năng sau:
- Liệt kê các ước số của n. Có bao nhiêu ước số.
- Liệt kê các ước số là nguyên tố của
Xem giải Bài 22
Bài 23. Viết chương trình nhập một số nguyên dương n và thực hiện các chức năng sau:
- Liệt kê n số nguyên tố đầu tiên.
- Liệt kê n số Fibonaci đầu tiên.
Xem giải Bài 23
Bài 24. Viết chương trình nhập vào vào ma trận A có n dòng, m cột, các phần tử là những số nguyên lớn hơn 0 và nhỏ hơn 100 được nhập vào từ bàn phím. Thực hiện các chức năng sau:
Xem giải Bài 24
Bài 25. Viết chương trình liệt kê các số nguyên có từ 5 đến 7 chữ số thoả mãn:
Xem giải bài 25
Bài 26. Viết chương trình liệt kê các số nguyên có 7 chữ số thoả mãn:
Xem giải bài 26
Bài 27. Viết chương trình nhập vào vào mảng A có n phần tử, các phần tử là những số nguyên lớn hơn 0 và nhỏ hơn 100 được nhập vào từ bàn phím. Thực hiện các chức năng sau:
Xem giải bài 27
Bài 28. Viết chương trình nhập vào vào ma trận A có n dòng, m cột, các phần tử là những số nguyên lớn hơn 0 và nhỏ hơn 100 được nhập vào từ bàn phím. Thực hiện các chức năng sau:
Xem giải bài 28
Bài 29. Viết chương trình nhập các hệ số của đa thức P bậc n (0<n<20). Thực hiện các chức năng sau:
Xem giải bài 29
Bài 30. Viết chương trình nhập vào vào mảng A có n phần tử, các phần tử là những số nguyên lớn hơn 0 và nhỏ hơn 100 được nhập vào từ bàn phím. Thực hiện các chức năng sau:
Bài 31. Viết chương trình thực hiện chuẩn hoá một xâu ký tự nhập từ bàn phím (loại bỏ các dấu cách thừa, chuyển ký tự đầu mỗi từ thành chữ hoa, các ký tự khác thành chữ thường)
Xem giải bài 31
Bài 32. Viết chương trình thực hiện nhập một xâu ký tự và tìm từ dài nhất trong xâu đó. Từ đó xuất hiện ở vị trí nào? (Chú ý. nếu có nhiều từ có độ dài giống nhau thì chọn từ đầu tiên tìm thấy).
Xem giải bài 32
Bài 33.Viết chương trình thực hiện nhập một xâu họ tên theo cấu trúc: họ…đệm…tên; chuyển xâu đó sang biểu diễn theo cấu trúc tên…họ…đệm. Xem giải Bài 33
Bài tập Java cơ bản không giải
Bài 34. Viết chương trình liệt kê tất cả các phần tử của tập:
Bài 35. Viết chương trình liệt kê tất cả các phần tử của tập
Bài 36. Viết chương trình liệt kê tất cả các phần tử của tập
Bài 37. Cho hai tập hợp A gồm n phần tử, B gồm m phần tử (n,m≤255), mỗi phần tử của nó là một xâu kí tự.Ví dụ A = {“Lan”, “Hằng”, “Minh”, “Thủy”}, B = {“Nghĩa”, “Trung”, “Minh”, “Thủy”, “Đức”}. Hãy viết chương trình thực hiện những thao tác sau:
- Tạo lập dữ liệu cho A và B (từ file hoặc từ bànphím)
- Tìm
- Tìm
- Tìm
Bài 38. Cho hai đa thức
- Tạo lập hai đa thức (nhập hệ số cho đa thức từ bàn phím hoặc file)
- Tính
- Tìm đạo hàm cấp l ≤n của đa thức.
- Tìm
- Tìm
- Tìm
Bài 39. Cho hai ma trận vuông A cấp n. Hãy viết chương trình thực hiện các thao tác sau:
- Tìm hàng, cột hoặc đường chéo có tổng các phần tử lớn nhất.
- Tìm ma trận chuyển vị của A
- Tìm định thức của A
- Tìm ma trận nghịch đảo của A
- Giải hệ Phương trình tuyến tính thuần nhất n ẩn AX = B bằng phương pháp Gauss
Bài 40. Cho một buffer kí tự gồm n dòng. Hãy viết chương trình thực hiện các thao tác sau:
- Tạo lập n dòng văn bản cho buffer.
- Đếm số từ trong Buffer.
- Tìm tần xuất xuất hiện từ X bất kì trong buffer.
- Mã hóa buffer bằng kĩ thuật Parity Bits
- Giải mã buffer được mã hóa bằng kĩ thuật parity.
- Thay thế từ X bằng từ Y
1. Liệt kê các phần tử của tập
Trong đó b là các số nguyên dương,
2. Liệt kê các phần tử của tập:
trong đó b là các số nguyên dương,
Tính giá trị nhỏ nhất của hàm mục tiêu
Trong đó
4. Tính giá trị nhỏ nhất của hàm mục tiêu
Bài 42. Ma trận nhị phân là ma trận mà các phần tử của nó hoặc bằng 0 hoặc bằng 1. Cho A = là các ma trận nhị phân cấp m × n (i =1, 2,..,m. j= 1, 2, ..,n). Ta định nghĩa các phép hợp, giao, nhân logic và phép lũy thừa cho A và B như sau:
- Hợp của A và B, được kí hiệu là A ∨ B là ma trận nhị phân cấp m×n với phần tử ở vị trí (i, j) là aij ∨ bij.
- Giao của A và B, được kí hiệu là A ∧ B là ma trận nhị phân cấp m×n với phần tử ở vị trí (i,j) làaij ∧ bij.
- Tích boolean của A và B, được kí hiệu là ij = (ai1Ùb1j) Ú (ai2 ∨ b2j) ∨…∨ ( (aik ∨ bkj).
- Nếu A là một ma trận vuông nhị phân cấp n và r là một số nguyên dương. Lũy thừa Boolean bậc r của A được kí hiệu là
Hãy viết chương trình thực hiện các thao tác sau:
- Cho A = . Tìm C =A ∨ B
- Cho A = . Tìm C =A ∧ B
- Cho A = . Tìm C =
- Cho A = args) {
int n,count=0;
for(n=100000 ; n<= 999999 ; n++){
if(testSoThuanNghich(n)){
System.out.println(n);count++;
}
}
System.out.println("Co "+count+" so thuan nghich co 6 chu so");
}
}
Bài 09:
Bài 10:
Bài 11:
Bài 12:
Bài 13:
Bài 14:
Bài 15:
Bài 16:
Bài 17:
Bài 18:
package bai18;
import java.util.*;
public class Main {
public static void main(String args) {
// TODO Auto-generated method stub
Scanner input= new Scanner(System.in);
System.out.println("Nhap vao 1 xau: ");
String strInput= input.nextLine();
System.out.println("Xau duoc chuan hoa la: "+chuanHoa(strInput));
}
}
Bài 32:
import java.util.*;
public class Bai32 {
public static void timXauMax(String strInput){
StringTokenizer strToken= new StringTokenizer(strInput," ,t,r");
int Max,i=1,lengthStr;
Max= strToken.nextToken().length();
int viTriMax= i;
while(strToken.hasMoreTokens()){
lengthStr= strToken.nextToken().length();
i++;
if(Max < lengthStr){
Max= lengthStr;
viTriMax= i;
}
}
System.out.println("Do dai xau lon nhat la: "+Max+" o vi tri "+viTriMax);
}
public static void main(String args) {
// TODO Auto-generated method stub
Scanner input= new Scanner(System.in);
System.out.println("Nhap vao ho ten ( ho-ho dem -ten) : ");
String strInput= input.nextLine();
System.out.println("Ho va ten duoc sap xep lai (ten- ho - ho dem) :
"+doiViTri(strInput));
}
}
Nguồn: An Nguyễn (toptailieu)
--- Bài cũ hơn ---
- Đề Tài Bài Tập Về Nguyên Lý Thứ Hai Của Nhiệt Động Hoá Học
- Bài Tập Hóa Lý Có Lời Giải Và Ngân Hàng Câu Hỏi Trắc Nghiệm 178 Trang
- Giải Bài Tập Công Nghệ 8
- Giải Bài Tập 6 Hóa 11 Trang 147
- Bài 1,2,3,4,5,6 Trang 6 Hóa Lớp 9: Tính Chất Hóa Học Của Oxit