Đặt Lời Giải Trong Các Bài Toán Đố
--- Bài mới hơn ---
--- Bài cũ hơn ---
Tổng hợp danh sách các bài hay về chủ đề Các Bài Toán Đố Lớp 5 Có Lời Giải xem nhiều nhất, được cập nhật nội dung mới nhất vào ngày 24/05/2022 trên website Expressrotaryhotpot.com. Hy vọng thông tin trong các bài viết này sẽ đáp ứng được nhu cầu mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật lại nội dung Các Bài Toán Đố Lớp 5 Có Lời Giải nhằm giúp bạn nhận được thông tin mới nhanh chóng và chính xác nhất. Cho đến nay, chủ đề này đã thu hút được 7.227 lượt xem.
--- Bài mới hơn ---
--- Bài cũ hơn ---
--- Bài mới hơn ---
Một cửa hàng buổi sáng bán được 432 lít dầu. buổi chiều bán được gấp đôi buổi sáng. Hỏi cả hai buổi cửa hàng bán được bao nhiêu lít dầu ?
sơ đồ tóm tắt :
Giải.
Số lít dầu buổi chiều cửa hàng bán được là :
432 x 2 = 864 lít
Số lít dầu cả hai buổi cửa hàng bán được là :
432 + 864 = 1296 lít
Đáp số : 1296 lít
————————————-
Bài 2 :
Một đội trồng cây đã trồng được 948 cây. Sau đó trồng thêm được 1/3 số cây đã trồng. hỏi đội đó đã trồng được bao nhiêu cây ?
Số cây đội đã trồng thêm là :
948 : 3 = 316 cây
Số cây đội đã trồng là :
948 + 316 = 1264 cây
Đáp số : 1264 cây.
————————————-
Bài 3 :
Một kho hàng chứa 63 150 lít dầu. người ta lấy dầu ra khỏi kho 3 lần, mỗi lần lấy 10 715 lít dầu. Hỏi trong kho còn lại bao nhiêu lít dầu ?
Giải.
Số lít dầu lấy ra khỏi kho là :
10 715 x 3 = 32 145 lít
Số lít dầu còn lại trong kho là :
63 150 – 32 145 = 31 005 lít
Đáp số : 31 005 lít.
Văn ôn – Võ luyện :
Bài 1 : Hiện nay, tuổi của mẹ là 35 tuổi, tuổi của mẹ gấp 5 lần tuổi của An. Hỏi mẹ hơn An bao nhiêu tuổi ?
———————————————————————————————–
———————————————————————————————–
———————————————————————————————–
———————————————————————————————–
———————————————————————————————–
———————————————————————————————–
————————————-
Bài 2 : Bác Lan nuôi một số thỏ. Bác đã bán đi 1/7 số thỏ. Tính số thỏ ban đầu của nhà bác Lan. Biết số thỏ còn lại là 42 con.
———————————————————————————————–
———————————————————————————————–
———————————————————————————————–
———————————————————————————————–
———————————————————————————————–
———————————————————————————————–
————————————-
3.9
/
5
(
54
bình chọn
)
--- Bài cũ hơn ---
--- Bài mới hơn ---
Bài 4: Cuối năm học tại một trường THCS có 1200 đội viên đạt danh hiệu Cháu ngoan Bác Hồ thuộc bốn khối 6, 7, 8, 9 . Trong đó số đội viên khối 6 chiếm tổng số ; số đội viên khối 7 chiếm 25% tổng số ; số đội viên khối 9 bằng số đội viên khối 8. Tìm số đội viên đạt danh hiệu Cháu ngoan Bác Hồ của mỗi khối.
Bài 5: Một lớp có 50 học sinh. số học sinh giỏi chiếm số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng 40% số học sinh giỏi. Còn lại là học sinh khá.
a. Tính số học sinh mỗi loại của lớp.
b. Tính tỉ số phầm trăm của số học sinh khá, giỏi, trung bình so với học sinh cả lớp.
CÁC BÀI TOÁN CÓ LỜI GIẢI – LỚP 6 Bài 1: Lớp 6A có 40 học sinh.Cuối năm số học sinh loại giỏi chiếm 10% tổng số học sinh cả lớp.Số học sinh khá bằng số học sinh loại giỏi. Còn lại là học sinh trung bình. Tính số học sinh mỗi loại? HD: Số học sinh giỏi là: – Số học sinh khá là: – Số học sinh trung bình là: Đáp số: Giỏi: 4 hs Khá: 6 hs Trung Bình: 30 hs Bài 2: Khối 6 của một trường có tổng cộng 90 học sinh. Trong dịp tổng kết cuối năm thống kê được: Số học sinh giỏi bằng số học sinh cả khối, số học sinh khá bằng 40% số học sinh cả khối. Số học sinh trung bình bằng số học sinh cả khối, còn lại là học sinh yếu kém. Tính số học sinh mỗi loại. Số học sinh giỏi của trường là: (học sinh) – Số học sinh khá của trường là: (học sinh) – Số học sinh trung bình của trường là: (học sinh) – Số học sinh yếu của trường là:90 – (15 + 36 + 30) = 9 (học sinh) Bài 3: Ở lớp 6B số HS giỏi học kì I bằng số HS cả lớp. Cuối năm học có thêm 5 HS đạt loại giỏi nên số HS giỏi bằng số HS cả lớp. Tính số HS của lớp 6A? Bài 4: Cuối năm học tại một trường THCS có 1200 đội viên đạt danh hiệu Cháu ngoan Bác Hồ thuộc bốn khối 6, 7, 8, 9 . Trong đó số đội viên khối 6 chiếm tổng số ; số đội viên khối 7 chiếm 25% tổng số ; số đội viên khối 9 bằng số đội viên khối 8. Tìm số đội viên đạt danh hiệu Cháu ngoan Bác Hồ của mỗi khối. Bài 5: Một lớp có 50 học sinh. số học sinh giỏi chiếm số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng 40% số học sinh giỏi. Còn lại là học sinh khá. a. Tính số học sinh mỗi loại của lớp. b. Tính tỉ số phầm trăm của số học sinh khá, giỏi, trung bình so với học sinh cả lớp. Bài 6: Một đội công nhân sửa chữa một đoạn đường trong ba ngày. Ngày thứ nhất sửa 59 đoạn đường, ngày thứ hai sửa 14 đoạn đường. Ngày thứ ba sửa 7m còn lại. Hỏi đoạn đường cần sửa dài bao nhiêu mét. Bài 7: Lớp 6A có 40 học sinh gồm 3 loại: Giỏi, khá và trung bình. Số học sinh giỏi chiếm số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng số học sinh còn lại a) Tính số học sinh giỏi, khá, trung bình của lớp 6A b) Tính tỷ số phần trăm của số học sinh trung bình so với học sinh cả lớp Giải a) – Số học sinh giỏi của lớp 6A là: (học sinh) số học sinh còn lại là 40 – 5 = 35 (học sinh) – Số học sinh trung bình của lớp 6A là: (học sinh) – Số học sinh khá của lớp 6A là: 35 -15 = 10 (học sinh) b) % = 35% Bài 8: Kết quả học lực cuối học kỳ I năm học 2012 – 2013 cuả lớp 6A xếp thành ba loại: Giỏi; Khá; Trung bình. Biết số học sinh khá bằng số học sinh giỏi; số học sinh trung bình bằng số học sinh giỏi. Hỏi lớp 6A có bao nhiêu học sinh; biết rằng lớp 6A có 12 học sinh khá? HD: Số học sinh giỏi của lớp 6A là: (học sinh) Số học sinh trung bình của lớp 6A là: (học sinh) Tổng số học sinh của lớp 6A là: (học sinh) Đáp số: 36 học sinh Bài 9: Biết diện tích của một khu vườn là 250m2. Trên khu vườn đó người ta trồng các loại cây cam, chuối và bưởi. Diện tích trồng cam chiếm 40% diện tích khu vườn. Diện tích trồng chuối bằng diện tích trồng cam. Phần diện tích còn lại là trồng bưởi. Hãy tính: Diện tích trồng mỗi loại cây ; Tỉ số diện tích trồng cam và diện tích trồng bưởi ; Tỉ số phần trăm của diện tích trồng cam và diện tích trồng chuối. Bài 10: Một mãnh vườn hình chữ nhật có chiều rộng là 20 m và chiều dài bằng 1,5 lần chiều rộng . a) Tính diện tích mãnh vườn. b) Người ta lấy một phần đất vườn để trồng cây ăn quả, biết rằng diện tích trồng cây ăn quả là 180m2 . Tính diện tích trồng cây ăn quả. c) Phần diện tích còn lại người ta trồng hoa. Hỏi diện tích trồng hoa chiếm bao nhiêu phần trăm diện tích mãnh vườn. Bài 11: Một trường học có 120 học sinh khối 6 gồm ba lớp : lớp 6A1 chiếm số học sinh khối 6. Số học sinh lớp 6A2 chiếm số học sinh khối 6. Số còn lại là học sinh lớp 6A3 .Tính số học sinh mỗi lớp. Bài 12 : Một lớp học có 44 học sinh gồm ba loại : giỏi, khá và trung bình. Số học sinh trung bình chiếm số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng số học sinh còn lại. Tính số học sinh giỏi của lớp đó ? Bài 13 : Lớp 6A có 45 học sinh. Trong đó, số học sinh trung bình chiếm số học sinh cả lớp. Tổng số học sinh khá và giỏi chiếm số học sinh trung bình, còn lại là học sinh yếu kém. Tính số học sinh yếu kém của lớp 6A? Bài 14 : Tuấn có tất cả 54 viên bi gồm ba màu là xanh, cam, tím. Trong đó, số viên bi xanh chiếm tổng số viên bi, số viên bi cam chiếm số viên bi còn lại. Tính xem Tuấn có bao nhiêu viên bi màu tím ? Bài 15 : Một lớp học có 40 học sinh gồm ba loại : giỏi, khá và trung bình. Số học sinh khá chiếm số học sinh cả lớp. Số học sinh giỏi chiếm số học sinh còn lại. Tính số học sinh trung bình của lớp đó ? Bài 16: Lớp 6A có 40 học sinh. Điểm kiểm tra Toán gồm 4 loại: Giỏi, khá, trung bình và yếu. Trong đó số bài đạt điểm giỏi chiếm tổng số bài, số bài đạt điểm khá chiếm số bài đạt điểm giỏi. Loại yếu chiếm số bài còn lại. a) Tính số bài kiểm tra mỗi loại của lớp. b) Tính tỉ số phần trăm học sinh đạt điểm trung bình, yếu so với học sinh cả lớp
--- Bài cũ hơn ---
--- Bài mới hơn ---
Khi dạy học sinh giải các bài toán có lời văn (toán đố), việc chọn đặt lời giải nhiều khi còn khó hơn việc chọn đúng đáp số và tính ra đáp số.
Trong bài viết này Thầy Nguyễn Viết Chiến trình bày một số cách hướng dẫn học sinh đặt lời giải cho các bài toán có lời văn ở các lớp 1 và 2 hay bài toán đơn (giải bằng 1 phép tính) ở các lớp 3, 4 thông qua bài toán cụ thể sau :
Bài toán : Hòa có 4 bông hoa, Bình có nhiều hơn Hòa 2 bông hoa. Hỏi Bình có mấy bông hoa ?
(Bài 1 trang 24, SGK Toán 2)
Tóm tắt :
Hòa có : 4 bông hoa
Bình có nhiều hơn Hòa : 2 bông hoa
Bình có : ……… bông hoa ?
Giải bài toán trên bằng phép tính : 4 + 2 = 6 (bông hoa). Đặt lời giải cho phép tính đó ta có mấy cách sau:
Cách 1: Dựa vào câu hỏi của bài toán, bỏ bớt từ đầu “hỏi” và từ cuối “mấy bông hoa” để được câu lời giải “Bình có:”.
Cách 2: Bỏ bớt từ đầu “hỏi”, thay từ “mấy” bằng từ “số” ở đầu câu, “là” ở cuối câu để được câu lời giải : “Số bông hoa Bình có là:”.
Cách 3: Đưa từ “bông hoa” ở cuối câu hỏi lên đầu thay thế cho từ “hỏi”, và thêm từ “số” ở đầu câu, “là” ở cuối câu để được câu lời giải : “Số bông hoa Bình có là:”.
Cách 4: Dựa vào dòng cuối cùng của tóm tắt, coi đó là chìa khóa của câu lời giải, và thêm thắt chút ít, chuyển thành lời giải của phép tính : “Bình có số bông hoa là:”.
Cách 5: Giáo viên nêu miệng câu hỏi “Bình có mấy bông hoa ?” để học sinh trả lời: “Bình có 6 bông hoa” rồi chèn phép tính vào số 6 để có cả bước giải (gồm câu lời giải và phép tính).
Bình có : 4 + 2 = 6 (bông hoa).
Cách 6: Sau khi học sinh tính xong : 4 + 2 = 6 (bông hoa), giáo viên chỉ vào 6 và hỏi “Số bông hoa này là của ai ?”, học sinh trả lời : “Số bông hoa này là của của bạn Bình”. Từ câu trả lời của học sinh giúp các em chỉnh sửa thành câu lời giải : “Số bông hoa của bạn Bình là : “.
Có thể còn có nhiều cách khác để dẫn dắt học sinh tìm lời giải. Hướng tích cực nhất là giáo viên tạo điều kiện để học sinh tự nêu câu lời giải trước, sau đó thầy và trò cùng bàn bạc để chỉnh sửa lại. Giáo viên không nên buộc học sinh nhất nhất phải theo một kiểu lời giải nào đó. Như thế không những phát huy tính tích cực của học sinh mà còn rèn các em cách diễn đạt, cách dùng từ, tạo điều kiện tốt cho các em học các bài toán hợp có nhiều phép tính ở các lớp trên.
Nguyễn Viết Chiến ( Tieu học.infor)
Nguyễn Thị Mỹ Ánh @ 09:18 27/04/2013
Số lượt xem: 503
--- Bài cũ hơn ---
--- Bài mới hơn ---
, Working at Trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông – Đại học Thái Nguyên
Published on
Cac bai-toan-hinh-hoc-on-thi-vao-lop-10
--- Bài cũ hơn ---
--- Bài mới hơn ---
DẠNG TOÁN ĐỐ CHO PHÂN SỐ
Bài 1 :
Trườmg có 1008 học sinh. Số học sinh khối 6 bằng 5/14 tổng số học sinh toàn trường .Số học sinh nữ của khối 6 bằng 2/3 số học sinh khối 6. Tính số học sinh nữ , nam khối 6 ?
Giải.
số học sinh khối 6 là:
1008 . 5/14=360(em)
số học sinh nữ của khối 6 là:
360 . 2/3=240(em)
số học sinh nam của khối 6 là:
360 – 240=120(em)
Đáp số:nam 120 em; nữ 40 em.
Bài 2 :
Tổng kết cuối năm , hạnh kiểm của học sinh lớp 6A được xếp thành 3 loại gồm : tốt , khá và trung bình. Có 6 học sinh xếp hạnh kiểm trung bình chiếm 1/8 số học sinh cả lớp.
Giải.
a) Số học sinh lớp 6a là:
6:1/8 = 48(em)
b) Số học sinh còn lại là:
48 – 6 = 42(em)
số học sinh hạnh kiểm khá là:
42.2/7 = 12(em)
số học sinh hạnh kiểm tốt là:
48-(12+6)=30(em)
Đáp số:a) học sinh lớp 6a 48 em; b)học sinh hạnh kiểm tốt 30 em.
Bài 3 :
Để giúp các bạn miền Trung bị bão lụt, các bạn học sinh của ba lớp 6 đã quyên góp được một số quần áo. Lớp 6A quyên góp được 72 bộ quần áo. Số bộ quần áo lớp 6B quyên góp đuợc bằng 5/6 của lớp 6A và bằng 80% của lớp 6C. Hỏi cả ba lớp đã quyên góp được bao nhiêu bộ quần áo ?
Giải.
đổi: 80% = 4/5
số quần áo lớp 6b quyên góp là:
72 . 5/6 = 60(bộ)
số quần áo lớp 6c quyên góp là:
60 : 4/5 = 75(bộ)
số quần áo cả ba lớp là:
75 + 60 + 72=207 (bộ)
Đáp số:207 bộ.
Bài 4 :
Kết quả kiểm tra học kì I của lớp 6A là: số bài loại giỏi chiếm 3/5 tổng số bài, số bài khá chiếm 30% tổng số bài và còn lại 5 bài loại trung bình.
a/ Hỏi lớp 6A có bao nhiêu học sinh ?
b/ Tính tỉ số phần trăm số học sinh giỏi và số học sinh trung bình so với cả lớp.
Giải.
đổi 30%=3/10
a)phân số chỉ 5 bài loại trung bình:
1 – 3/5 – 3/10 = 1/10
số học sinh lớp 6a có là:
5:1/10 = 50(bài)
b)tỉ số phần trăm của số học sinh giối với cả lớp:
3/5 = 60%
tỉ số phần trăm của số học sinh trung bình so với cả lớp:
1/10 = 10%
Đáp số:a)50 em .b) số học sinh giối với cả lớp:60% ; số học sinh trung bình so với cả lớp:10%
DẠNG TOÁN NĂNG SUẤT :
BÀI 1:
Hai vòi nước cùng chảy vào một bể. Vòi 1 chảy trong 10 h thì đầy bể, vòi 2 chảy trong 6h thì đầy bể.
a)số phần bể trong 1 giờ vòi thứ nhất chảy là:
1:10 = 1/10(bể)
số phần bể trong 1 giờ vòi thứ hai chảy là:
1:6=1/6( bể)
số phần bể trong 1 giờ cả hai vòi cùng chảy là:
1/10 + 1/6=4/15(bể)
Thời gian hai vòi cùng chảy đầy bể là :
1 : 4/15 = 15/4 (giờ) = 4 giờ 15 phút
1:15 = 1/15(bể)
số phần bể trong 1 giờ cả ba vòi cùng chảy là:
1/10 + 1/6 – 1/15 = 1/5(bể)
thời gian ba vòi cùng chảy đầy bể là:
1:1/5 = 5(giờ)
Đáp số: a)4 giờ 15 phút; b)5 giờ
Like this:
Số lượt thích
Đang tải…
--- Bài cũ hơn ---
--- Bài mới hơn ---
Các dạng bài toán có lời văn lớp 2
Các dạng bài tập toán lớp 2
A. Các bước để giải bài toán có lời văn lớp 2
Bước 1: Tìm hiều nội dung và tóm tắt bài toán
+ Tìm được các từ khóa quan trọng trong đề bài như “ít hơn”, “nhiều hơn”, “tất cả”, …
+ Sau đó tóm tắt bài toán
Bước 2: Tìm các giải bài toán
+ Chọn phép tính giải thích hợp
+ Đặt lời giải thích hợp
Bước 3: Trình bày bài giải
B. Bài tập về các bài toán có lời văn lớp 2
Bài 1: Đàn bò thứ nhất có 46 con, đàn bò thứ hai có 38 con. Hỏi hai đàn bò có bao nhiêu con?
Bài 2: Hồng có 32 que tính, Lan cho Hồng thêm 18 que tính. Hỏi Hồng có tất cả bao nhiêu que tính?
Bài 3: Hùng có 56 viên bi, Hùng cho Dũng 19 viên bi. Hỏi Hùng còn lại bao nhiêu viên bi?
Bài 4: Hai lớp 2A và 2B trồng được 74 cây, lớp 2A trồng được 36 cây. Hỏi lớp 2B trồng được bao nhiêu cây?
Bài 5: Một cửa hàng ngày thứ nhất bán được 24 cái ca, ngày thứ hai bán nhiều hơn ngày thứ nhất 18 cái ca. Hỏi ngày thứ hai cửa hàng bán được bao nhiêu cái ca?
Bài 6: Đoạn dây thứ nhất dài 46dm, đoạn dây thứ nhất dài hơn đoạn dây thứ hai 18dm. Hỏi đoạn dây thứ hai dài bao nhiêu đêximet?
Bài 7: An có nhiều hơn Bình 16 viên bi, An lại mua thêm 6 viên bi. Hỏi An nhiều hơn Bình tất cả bao nhiêu viên bi?
Bài 8: Bao gạo thứ nhất cân nặng 54kg, bao gạo thứ nhất nhẹ hơn bao gạo thứ hai 16kg. Hỏi bao gạo thứ hai nặng bao nhiêu kilogam?
Bài 9: Một đàn vịt có 100 con ở dưới ao và 100 con ở trên bờ. Bây giờ 10 con vịt dưới ao lên bờ phơi nắng. Hỏi bây giờ:
a) Dưới ao còn bao nhiêu con vịt?
b) Trên bờ có bao nhiêu con vịt?
c) Số vịt ở trên bờ và số vịt ở dưới ao hơn kém nhau bao nhiêu con?
d) Số vịt ở cả trên bờ và dưới ao là bao nhiêu con?
Bài 10: Con ngỗng cân nặng 11kg. Con ngỗng cân nặng hơn con vịt 8 kg. Con gà cân nặng ít hơn con vịt 2 kg. Hỏi con ngỗng cân nặng hơn con gà mấy kg?
C. Lời giải các bài toán có lời văn lớp 2
Bài 1:
Hai đàn bò có số con là:
46 + 38 = 84 (con)
Đáp số: 84 con bò
Bài 2:
Hồng có tất cả số que tính là:
32 + 18 = 50 (que tính)
Đáp số: 50 que tính
Bài 3:
Hùng còn lại số viên bi là:
56 – 19 = 37 (viên bị)
Đáp số: 37 viên bi
Bài 4:
Lớp 2B trồng được số cây là:
74 – 36 = 38 (cây)
Đáp số: 38 cây
Bài 5:
Ngày thứ hai cửa hàng bán được số ca là:
24 + 18 = 42 (cái)
Đáp số: 42 cái ca
Bài 6:
Đoạn dây thứ hai dài số đề xi mét là:
46 – 18 = 28 (dm)
Đáp số: 28dm
Bài 7:
An nhiều hơn Bình số viên bi là:
16 + 6 = 22 (viên bi)
Đáp số: 22 viên bi
Bài 8:
Bao gạo thứ hai nặng số ki-lô-gam là:
54 + 16 = 70 (kg)
Đáp số: 70kg
Bài 9:
a) Dưới ao bây giờ còn số con vịt là
100 -10 = 90 (con vịt)
b) Trên bờ bâu giờ có số con vịt là:
100 + 10 = 110 (con vịt)
c) Số vịt ở trên bờ hơn số vịt ở dưới ao số con là:
110 – 90 = 20 (con vịt)
d) Số vịt ở cả trên bờ và dưới ao là:
110 + 90 = 200 (con vịt)
Đáp số:
a, 90 con vịt
b, 110 con vịt
c, 20 con vịt
d, 200 con vịt
Bài 10:
Con vịt nặng số ki-lô-gam là:
11 – 8 = 3(kg)
Con gà nặng số ki-lô-gam là:
3 – 2 = 1 (kg)
Con ngỗng nặng hơn con gà số ki-lô-gam là:
11 – 1 = 10 (kg)
Đáp số: 10kg
Ngoài giải toán có lời văn lớp 2 trên, để ôn tập môn toán lớp 2 các em học sinh có thể tham khảo các lời giải toán lớp 2, Toán lớp 2 nâng cao và bài tập môn Toán lớp 2 đầy đủ khác, để học tốt môn Toán hơn và chuẩn bị cho các bài thi đạt kết quả cao.
--- Bài cũ hơn ---
--- Bài mới hơn ---
A. Lý thuyết 1. Tập hợp
Tập hợp là khái niệm cơ bản thường dùng trong toán học và cuộc sống. Ta hiểu tập hợp thông qua các ví dụ.
Ví dụ:
+ Tập hợp các đồ vật (sách, bút) đặt trên bàn.
+ Tập hợp học sinh lớp 6A.
+ Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 7.
+ Tập hợp các chữ cái trong hệ thống chữ cái Việt Nam.
2. Cách viết tập hợp
+ Tên tập hợp được viết bằng chữ cái in hoa như: A, B, C,…
+ Để viết tập hợp thường có hai cách viết:
* Liệt kê các phần tử của tập hợp
Ví dụ: Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 5
A = {1; 2; 3; 4}
* Theo tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó.
N là tập hợp các số tự nhiên
Các số 0; 1; 2; 3; 4 là các phần tử của tập hợp A
+ Kí hiệu:
* 2 ∈ A đọc là 2 thuộc hoặc là 2 thuộc phần tử của A.
* 6 ∉ A đọc là 6 không thuộc A hoặc là 6 không là phần tử của A.
Chú ý:
* Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc nhọn { }, ngăn cách nhau bởi dấu “;” (nếu có phần tử số) hoặc dấu “,” nếu không có phần tử số.
* Mỗi phần tử được liệt kê một lần, thứ tự liệt kê tùy ý.
* Ngoài ra ta còn minh họa tập hợp bằng một vòng tròn kín, mỗi phần tử của tập hợp được biểu diễn bằng 1 dấu chấm bên trong vòng tròn kín đó.
Ví dụ: Tập hợp B trong hình vẽ là B = {0; 2; 4; 6; 8}
B. Bài tập
Câu 1: Cho tập hợp A là các chữ cái trong cụm từ: “Thành phố Hồ Chí Minh”.
a) Hãy liệt kê các phần tử trong tập hợp A.
b) Trong các kết luận sau, kết luận là đúng?
+ b thuộc tập hợp A
+ t thuộc tập hợp A
+ m thuộc tập hợp A.
Hướng dẫn giải:
a) Các phần tử trong tập hợp A là A = {t; h; a; n; p; o; c; i; m}
b) Trong các kết luận, các kết luận đúng là
+ t thuộc tập hợp A
+ m thuộc tập hợp A.
Câu 2: Cho tập hợp A = {1; 2; 3; 4; 5; 6} và B = {1; 3; 5; 7; 9}
a) Viết tập hợp C gồm các phần tử thuộc A nhưng không thuộc B
Hướng dẫn giải:
a) Các phân tử thuộc A không thuộc B là 2; 4; 6
Nên tập hợp C là C = {2; 4; 6}
b) Các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B là 1; 3; 5
Nên tập hợp D là D = {1; 3; 5}
c) Các phần tử thuộc B nhưng không thuộc A là 7; 9
Nên tập hợp E là E = {7; 9}
tag: những phát triển về lũy thừa kì tìm sách đáp án so sánh tap nhanh chia hết bổ trợ chương co dap an violet ôn hè lên pdf
--- Bài cũ hơn ---
--- Bài mới hơn ---
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Đề tài
HƯỚNG DẪN HỌC SINH THỰC HIỆN TỐT CÁCH GIẢI BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN – LỚP 5
( Dạng toán : ” Toán chuyển động đều ” )
I /- ĐẶT VẤN ĐỀ :
Toán học có vị trí rất quan trọng phù hợp với cuộc sống thực tiễn, đó cũng là công cụ cần thiết cho các môn học khác và để giúp cho học sinh nhận thức thế giới xung quanh, để hoạt động có hiệu quả trong mọi lĩnh vực.
Khả năng giáo dục nhiều mặt của môn toán rất to lớn: Nó phát triển tư duy, trí tuệ, có vai trò quan trọng trong việc rèn luyện tính suy luận, tính khoa học toàn diện, chính xác, tư duy độc lập sáng tạo, linh hoạt, góp phần giáo dục tính nhẫn nại, ý chí vượt khó khăn.
Từ vị trí và nhiệm vụ vô cùng quan trọng của môn toán, vấn đề đặt ra cho người thầy là làm thế nào để giờ dạy – học toán có hiệu quả cao, học sinh phát triển tính tích cực, chủ động sáng tạo trong việc chiếm lĩnh kiến thức toán học. Theo tôi, các phương pháp dạy học bao giờ cũng phải xuất phát từ vị trí, mục đích và nhiệm vụ, mục tiêu giáo dục của bài học môn toán. Nó không phải là cách thức truyền thụ kiến thức, cách giải toán đơn thuần mà là phương tiện tinh vi để tổ chức hoạt động nhận thức tích cực, độc lập và giáo dục phong cách làm việc một cách khoa học, hiệu quả.
Hiện nay, giáo dục tiểu học đang thực hiện yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh, làm cho hoạt động dạy học trên lớp “nhẹ nhàng, tự nhiên, hiệu quả”. Để đạt được yêu cầu đó, giáo viên phải có phương pháp và hình thức dạy học để vừa nâng cao hiệu quả cho học sinh, vừa phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của lứa tuổi tiểu học và trình độ nhận thức của học sinh, để đáp ứng với công cuộc đổi mới của đất nước nói chung và của ngành giáo dục tiểu học nói riêng.
Trong chương trình môn toán tiểu học, giải toán có lời văn giữ một vai trò quan trọng . Thông qua việc giải toán, học sinh tiểu học thấy được nhiều khái niệm trong toán học như các số, các phép tính, các đại lượng, các yếu tố hình học . . . đều có nguồn gốc trong cuộc sống hiện thực, trong thực tiễn hoạt động của con người, thấy được mối quan hệ biện chứng giữa các sự kiện, giữa cái đã cho và cái phải tìm. Qua việc giải toán sẽ rèn luyện cho học sinh năng lực tư duy và những đức tính của con người mới, có ý thức vượt khó khăn, đức tính cẩn thận, làm việc có kế hoạch, thói quen xét đoán có căn cứ, thói quen tự kiểm tra kết quả công việc mình làm và độc lập suy nghĩ, óc sáng tạo giúp học sinh vận dụng các kiến thức, rèn luyện kĩ năng tính toán, kĩ năng ngôn ngữ. Đồng thời qua việc giải toán của học sinh mà giáo viên có thể dễ dàng phát hiện những ưu điểm, thiếu sót của các em về kiến thức, kĩ năng, tư duy để giúp học sinh phát huy những mặt được và khắc phục những mặt thiếu sót.
Chính vì vậy, tôi chọn đề tài ” Hướng dẫn học sinh thực hiện tốt cách giải bài toán có lời văn lớp 5 ( Dạng: Toán chuyển động đều ) ” với mong muốn đưa ra giải pháp nhằm nâng cao chất lượng học toán và giúp học sinh lớp 5 biết cách giải bài toán có lời văn đạt hiệu quả cao hơn. Nhưng trong thực tế giảng dạy môn Toán – giải bài toán có lời văn, bản thân tôi cũng gặp nhiều khó khăn như sau :
II / – KHÓ KHĂN:
Đa số học sinh xem môn toán là môn học khó khăn, dễ chán.
Trình độ nhận thức của học sinh không đồng đều : một số học sinh còn chậm, nhút nhát, kĩ năng tóm tắt bài toán còn hạn chế, chưa có thói quen đọc và tìm hiểu bài toán, dẫn tới thường nhầm lẫn giữa các dạng toán, lựa chọn phép tính còn sai, chưa bám sát vào yêu cầu bài toán để tìm lời giải thích hợp với các phép tính.
Một số em tiếp thu bài một cách thụ động, ghi nhớ bài còn máy móc nên còn chóng quên các dạng bài toán.
Từ những khó khăn trên, để giúp học sinh có kĩ năng giải bài toán có lời văn ở lớp 5, với dạng bài toán ” chuyển động đều ” đạt hiệu quả, bản thân tôi đã thực hiện và tổ chức các hoạt động như sau:
III / – GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC:
Giải toán đối với học sinh là một hoạt động trí tuệ khó khăn, phức tạp. Việc hình thành kĩ năng giải toán khó hơn nhiều so với kĩ năng tính vì bài
--- Bài cũ hơn ---
--- Bài mới hơn ---
Giải toán có lời văn lớp 1
Các bài Toán có lời văn lớp 1
Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có bài toán rồi giải bài toán: Bài 1:
Bài toán: Có … con mèo đang chơi, có thêm … con mèo đi tới. Hỏi có tất cả bao nhiêu con mèo?
Lời giải:
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
Bài 2:
Bài toán: Có … mèo mẹ và … mèo con. Hỏi có tất cả bao nhiêu con mèo?
Lời giải:
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
Viết tiếp câu hỏi để có bài toán Bài 3:
Bài toán: Có 2 con vịt dưới nước và 3 con vịt trên bờ. Hỏi
…………………………………………………………………………………………?
Lời giải:
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
Bài 4:
Bài toán: Có … con chim đậu trên cành, thêm … con chim bay tới.
Hỏi …………………………………………………………………………………………….?
Lời giải:
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
Bài 5:
Bài toán: Lúc đầu trên cành có … con chim, có … con chim bay đi. Hỏi trên cành còn lại bao nhiêu con chim?
Lời giải:
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
Bài 6:
Bài toán: Có … chú thỏ đang ngồi, và … chú thỏ đi nơi khác.
Hỏi…………………………………………………………………………………………?
Lời giải:
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
Bài 7:
Bài toán: Trên cành có … con chim, có thêm … con chim bay tới.
Hỏi ……………………………………………………………………………………………?
Lời giải:
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
Bài 8:
Bài toán: trên cây có … quả táo và … quả rụng xuống đất.
Hỏi……………………………………………………………………………………………?
Lời giải:
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
Bài tập bổ sung
Bài 1. Hồng có 8 que tính, Lan có 2 que tính. Hỏi cả hai bạn có bao nhiêu que tính?
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
Bài 2. Cành trên có 10 con chim, cành dưới có 5 con chim. Hỏi có tất cả bao nhiêu con chim?
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
Bài 3. Lớp 1B có 33 bạn, lớp 1C có 30 bạn. Hỏi cả hai lớp có tất cả bao nhiêu bạn?
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
Bài 4. Tháng trước Hà được 15 điểm 10, tháng này Hà được 11 điểm 10. Hỏi cả hai tháng Hà được tất cả bao nhiêu điểm 10?
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
Bài 5. Hoa có 16 cái kẹo, Hà cho Hoa thêm 3 cái kẹo nữa. Hỏi Hoa có tất cả bao nhiêu cái kẹo?
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
Bài 6. Tú có 1 chục quyển vở, Tú được thưởng 5 quyển vở nữa. Hỏi tú có tất cả bao nhiêu quyển vở?
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
Bài 7. Huệ có 2 chục bút chì, mẹ mua thêm cho Huệ 5 bút chì nữa. Hỏi Huệ có tất cả bao nhiêu bút chì?
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
Bài 8. Tổ Một làm được 20 lá cờ, tổ Hai làm được 1 chục lá cờ .Hỏi cả hai tổ làm được tất cả bao nhiêu lá cờ?
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
Bài 9. Hồng có 16 que tính, Hồng được bạn cho thêm 2 que tính. Hỏi Hồng có bao nhiêu que tính?
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
Bài 10. Trong vườn nhà Nam trồng 20 cây bưởi và 3 chục cây cam. Hỏi trong vườn nhà Nam trồng được tất cả bao nhiêu cây?
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
Bài 11. Hải có 25 viên bi, Nam có nhiều hơn Hải 2 chục viên bi. Hỏi Nam có bao nhiêu viên bi?
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
Bài 12. Lớp 1B có 34 học sinh, lớp 1B hơn lớp 1A là 4 học sinh. Hỏi lớp 1A có bao nhiêu học sinh?
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
Bài 13. Tùng có 36 bóng bay, Tùng có nhiều hơn Toàn 5 bóng bay. Hỏi Toàn có bao nhiêu bóng bay?
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
Bài 14. Trong vườn nhà Nam trồng 28 cây bưởi, số cây bưởi nhiều hơn số cây cam là 2 chục cây. Hỏi trong vườn nhà Nam trồng bao nhiêu cây cam?
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
Bài 15. Nhà An có 32 con gà, nhà An có ít hơn nhà Tú 2 chục con. Hỏi nhà Tú có bao nhiêu con gà?
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
Bài 16. Hoàng có 25 nhãn vở, Hoàng kém Thanh 2 chục nhãn vở. Hỏi Thanh có bao nhiêu nhãn vở?
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
Bài 17. Lan có 42 que tính, Lan kém Hoa 2 chục que tính. Hỏi Hoa có bao nhiêu que tính?
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
Bài 18. Đàn gà có 45 con gà. Người ta bán đi một số con gà thì còn lại 2 chục con gà. Hỏi người ta đã bán bao nhiêu con gà?
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
Bài 19. Năm nay Hoàng 9 tuổi. Hoàng nhiều hơn Nam 2 tuổi. Hỏi năm nay Nam mấy tuổi?
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
Bài 20. Năm nay con 13 tuổi, con kém mẹ 25 tuổi. Hỏi năm nay mẹ bao nhiêu tuổi?
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
Bài 21. Bạn Lan có 2 chục quyển vở, bạn Lan có ít hơn bạn Huệ 5 quyển vở. Hỏi cả hai bạn có bao nhiêu quyển vở?
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
Bài 22. Quyển vở của Hà có 96 trang. Hà đã viết hết 42 trang. Hỏi quyển vở của Hà còn lại bao nhiêu trang chưa viết?
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
Bài 23. Lớp 1A có 33 học sinh, lớp 1B có 3 chục học sinh. Hỏi cả 2 lớp có bao nhiêu học sinh?
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
Bài 24. Bạn Tuấn có 3 chục viên bi, bạn Toàn có ít hơn bạn Tuấn 1 chục viên bi. Hỏi cả hai bạn có bao nhiêu viên bi?
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
Bài 25. Năm nay Hoàng 9 tuổi. Hoàng nhiều hơn Nam 3 tuổi. Hỏi năm nay Nam mấy tuổi?
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
Bài 26. Nam có 45 cái nhãn vở, bạn Nam ít hơn bạn Hà 2 chục nhãn vở. Hỏi cả hai bạn có bao nhiêu nhãn vở?
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
Bài 27. Lớp 1A có 38 học sinh, lớp 1A nhiều hơn lớp 1B 4 học sinh. Hỏi cả hai lớp có bao nhiêu học sinh?
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
Bài 28. Lan có 52 nhãn vở, Lan ít hơn Hải 3 chục nhãn vở. Hỏi Hải có bao nhiêu nhãn vở?
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
Bài 29. Lan hái được 20 bông hoa, Mai hái được 10 bông hoa. Hỏi cả hai bạn hái được bao nhiêu bông hoa?
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
Bài 30. Lớp 1A vẽ được 20 bức tranh, lớp 1B vẽ được 30 bức tranh. Hỏi cả 2 lớp vẽ được bao nhiêu bức tranh?
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
Bài 31. Hoa có 30 cái nhãn vở, mẹ mua thêm cho Hoa 10 cái nhãn vở nữa. Hỏi Hoa có tất cả bao nhiêu nhãn vở?
(Điền số vào tóm tắt rồi giải bài toán)
Tóm tắt
Có: . . . . . nhãn vở
Thêm: . . . . . nhãn vở
Có tất cả: . . . . .. nhãn vở?
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
Bài 32. Đàn vịt có 13 con ở dưới ao và 5 con ở trên bờ. Hỏi đàn vịt đó có tất cả mấy con?
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
Bài 33. Tâm có 15 quả bóng, Nam có ít hơn Tâm 4 quả bóng. Hỏi Nam có bao nhiêu quả bóng …………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
Bài 34. Giải bài toán theo tóm tắt sau:
Tóm tắt
Có: 15 cây hoa
Trồng thêm: 4 cây
Có tất cả: ……cây hoa
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
Bài 35. Một cửa hàng có 30 xe máy, đã bán 10 xe máy. Hỏi của hàng còn lại bao nhiêu xe máy?
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
Bài 36. Thùng thứ nhất đựng 30 gói bánh. Thùng thứ hai đựng 20 gói bánh. Hỏi cả hai thùng đựng bao nhiêu gói bánh?
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
Bài 37. Trên tường có 14 bức tranh, người ta treo thêm 4 bức tranh nữa. Hỏi trên tường có tất cả bao nhiêu bức tranh?
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
Bài 38. Một hộp bút có 12 bút xanh và 3 bút đỏ. Hỏi hộp đó có tất cả bao nhiêu cây bút?
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
Bài 39. Lan gấp được một chục chiếc thuyền, Hùng gấp được 30 cái. Hỏi cả hai bạn gấp được bao nhiêu chiếc thuyền?
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
Bài 40. Hà có 1 chục nhãn vở, mẹ mua cho Hà thêm 20 nhãn vở nữa. Hỏi Hà có tất cả bao nhiêu nhãn vở?
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………….
Bài 41. Có 40 con gà mái và một chuc con gà trống. Hỏi có tất cả bao nhiêu con gà?
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
Bài 42. Tổ một trồng được 20 cây, tổ hai trồng được 10 cây. Hỏi cả hai tổ trồng được bao nhiêu cây?
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
Bài 43. Cửa hàng có 30 cái nơ xanh và 20 cái hồng. Hỏi cửa hàng có tất cả bao nhiêu cái nơ? (2 điểm)
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
Bài 44. Bình có 20 viên bi, anh cho Bình thêm 3 chục viên bi nữa. Hỏi Bình có tất cả bao nhiêu viên bi? (Lưu ý bài này phải đổi 3 chục = 30)
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
Bài 45. Anh có 3 chục cái bánh. Anh cho em 10 cái bánh. Hỏi anh còn lại bao nhiêu cái bánh?
Tóm tắt……… Đổi:………………………………….Bài giải…………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
Bài 46. Tổ Một có 60 bông hoa, cô giáo cho thêm 3 chục bông nữa. Hỏi tổ Một có tất cả bao nhiêu bông hoa?
Tóm tắt……… Đổi:………………………………….Bài giải…………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
Bài 47. Ông Thu trồng được 20 cây cam và 10 cây chuối. Hỏi ông Thu đã trồng được tất cả bao nhiêu cây?
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
Bài 48. Ngăn thứ nhất có 40 quyển sách, ngăn thứ hai có 30 quyển sách. Hỏi cả hai ngăn có tất cả bao nhiêu quyển sách?
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
Bài 49. Giải bài toán theo tóm tắt sau
Có: 10 viên bi
Thêm: 8 viên bi
Có tất cả ….. viên bi?
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
Bài 50. Giải bài toán theo tóm tắt sau
Thùng thứ nhất: 20 gói bánh
Thùng thứ hai: 10 gói bánh
Cả hai thúng có tất cả ….. gói bánh?
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
Bài 51. Giải bài toán theo tóm tắt sau
Nam có: 50 viên bi
Cho bạn: 20 viên bi
Nam còn lại …….. viên bi?
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
Ngoài tài liệu trên, các em học sinh có thể tham khảo các lời giải toán lớp 1, Toán lớp 1 nâng cao và bài tập môn Toán lớp 1 đầy đủ khác, để học tốt môn Toán hơn và chuẩn bị cho các bài thi đạt kết quả cao.
--- Bài cũ hơn ---
Bạn đang đọc các thông tin trong chủ đề Các Bài Toán Đố Lớp 5 Có Lời Giải trên website Expressrotaryhotpot.com. Hy vọng những nội dung mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích đối với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!