Top #10 Xem Nhiều Nhất Giải Bài Tập Lớp 8 Mới Nhất 5/2022 # Top Like
Tổng hợp danh sách các bài hay về chủ đề Giải Bài Tập Lớp 8 xem nhiều nhất, được cập nhật nội dung mới nhất vào ngày 27/05/2022 trên website Expressrotaryhotpot.com. Hy vọng thông tin trong các bài viết này sẽ đáp ứng được nhu cầu mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật lại nội dung Giải Bài Tập Lớp 8 nhằm giúp bạn nhận được thông tin mới nhanh chóng và chính xác nhất. Cho đến nay, chủ đề này đã thu hút được 18.117 lượt xem.
a) Hãy chỉ ra từ nào (những từ in nghiêng) chỉ vật thể tự nhiên, từ nào chỉ vật thể nhân tạo, từ nào chỉ chất trong các câu sau đây.
– Chậu có thể làm bằng nhôm hay chất dẻo.
– Xenlulozơ là thành phần chính tạo nên màng tế bào thực vật, có nhiều trong thân cây (gỗ, tre, nứa,…).
b) Biết rằng sắt có thể bị nam châm hút, có khối lượng riêng D=7,8g/cm3 nhôm có D=2,7g/cm3 (coi như là xenlulozơ) có D≈ 0,8g/cm3. Hãy nói cách làm để tách riêng mỗi chất trong hỗn hợp vụn rất nhỏ ba chất?
Lời giải:
a) Vật thể: chậu, thân cây (gỗ, tre, nứa…).
Chất: sắt, nhôm, chất dẻo, xenlulozơ
b) Dùng nam châm hút sắt (tách riêng được sắt). Bỏ hỗn hợp còn lại vào nước, nhôm chìm xuống còn gỗ nổi lên. Gạn và lọc tách riêng được hai chất này.
Bài 2:
Cho biết sơ đồ nguyên tử magie như hình bên
a) Hãy chỉ ra: số p trong hạt nhân, số e trong nguyên tử và số e lớp ngoài.
b) Nêu điểm khác nhau và giống nhau giữa nguyên tử magie và nguyên tử canxi (xem sơ đồ bài tập 5 – Bài 2 Nguyên tử).
Lời giải:
a) Trong hạt nhân có 12p, trong nguyên tử có 12e, số electron lớp ngoài cùng bằng 2.
b) Khác nhau về số p và số e (ở nguyên tử canxi là 20).
Giống nhau về số e lớp ngoài cùng (đều bằng 2).
Bài 3:
Một hợp chất có phân tử gồm 2 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 1 nguyên tử Q và nặng hơn phân tử hiđro 31 lần.
a) Tính phân tử khối của hợp chất.
b) Tính nguyên tử khối của X, cho biết tên và kí hiệu của nguyên tố (xem bảng 1 trang 42).
Lời giải:
b) Nguyên tử khối của X = (62-16)/2 = 23đvC.
Vậy nguyên tố là Natri, kí hiệu là Na.
Bài 4:
Chép vào vở bài tập những câu sau đây với đầy đủ các từ hay cụm từ thích hợp:
a) Những chất tạo nên từ hai… trở lên được gọi là…
b) Những chất có… gồm những nguyên tử cùng loại… được gọi là…
c)… là những chất tạo nên từ một…
d)… là những chất có… gồm những nguyên tử khác loại…
e) Hầu hết các… có phân tử là hạt hợp thành, còn… là hạt hợp thành của… kim loại.
Lời giải:
a) Những chất tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên được gọi là hợp chất.
b) Những chất có phân tử gồm những nguyên tử cùng loại liên kết với nhau được gọi là đơn chất.
c) Đơn chất là những chất tạo nên từ một nguyên tố hóa học.
d)Hợp chất là những chất có phân tử gồm những nguyên tử khác loại liên kết với nhau.
e) Hầu hết các chất có phân tử là hợp thành, còn nguyên tử là hạt hợp thành của đơn chất kim loại.
Bài 5:
Câu sau đây gồm hai phần: “Nước cất là một hợp chất, vì nước cất sôi ở đúng 100oC”.
Hãy chọn phương án đúng trong số các phương án sau:
A. Ý 1 đúng, ý 2 sai.
B. Ý 1 sai, ý 2 đúng.
C. Cả hai ý đều đúng và ý 2 giải thích ý 1.
D. Cả hai ý đều đúng nhưng ý 2 không giải thích ý 1.
Giải bài tập môn Vật Lý lớp 8 Bài 8: Áp suất chất lỏng – bình thông nhau
Giải bài tập môn Vật Lý lớp 8 Bài 8: Áp suất chất lỏng – bình thông nhau – chúng tôi xin giới thiệu tới các em học sinh cùng quý phụ huynh Giải bài tập môn Vật Lý lớp 8 Bài 8: Áp suất chất lỏng – bình thông nhau để tham khảo chuẩn bị tốt cho bài giảng học kì mới sắp tới đây của mình. Mời các em tham khảo.
Giải bài tập môn Vật Lý lớp 8 Bài 8: Áp suất chất lỏng – bình thông nhau
Hướng dẫn giải bài tập lớp 8 Bài 8: Áp suất chất lỏng – bình thông nhau
LÝ THUYẾT
Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật trong lòng nó.
Khác với chất rắn chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương.
Như vậy, chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên đáy bình mà lên cả thành bình và các vật trong lòng chất lỏng.
Công thức tính áp suất chất lỏng: p = d.h, trong đó h là độ sâu tính từ điểm áp suất tới mặt thoáng chất lỏng, d là trọng lượng riêng của chất lỏng.
Lưu ý: Về đơn vị, p được tính bẳng N/m3, h tính bẳng m. Công thức này cũng được áp dụng cho một điểm bất kì trong lòng chất lỏng, chiều cao h của cột lỏng cũng là độ sâu của điểm đó so với mặt thoáng. Từ đây có thể suy ra một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên một mặt phẳng ngang có độ lớn như nhau.
Bình thông nhau:Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng, ở các nhánh khác nhau đều ở cũng một độ cao.
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP
Giải
Câu 1. Các màng cao su bị biến dạng(h8.3b) chứng tỏ điều gì?
Giải. Các màng cao sua biến dạng, điều đó chứng tỏ chất lỏng gây ra áp suất lên đáy bình và thành bình
Giải
Câu 2. Có phải chất lỏng chỉ tác dụng lên bình theo một phương như chất rắn không?
Chất lỏng gây ra áp suất ở mọi phương.
Câu 3.Khi nhấn zbình sâu vào nước rồi buông tay kéo sợi dây ra. Đĩa D vẫn không rời khỏi đáy kể cả khi bình quay theo các phương khác nhau.(h8.4b). Thí nghiệm chứng tỏ điều gì?
Giải
Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên các vật trong lòng nó.
Câu 4. Dựa vào các thí nghiệm trên, hãy chọn từ thích hợp cho các chỗ trống trong kết luận sau đây:
Chất lỏng không chỉ gây áp suất lên …(1)… bình mà lên cả …(2)… bình và các vật ở …(3)… chất lỏng.
(1) thành bình
(2) đáy
(3) trong lòng.
Câu 5. Đổ nước vào một bình có hai nhánh thông nhau( bình thông nhau). Hãy dựa vào công thức tính áp suất chất lỏng nêu ở trên để so sánh áp suất p A,p B ,và dự đoán xem trước khi nước trong bình đã đứng yên thì các mực nước sẽ ở trạng thái nào trong ba trạng tháng vẽ ở hình 8.6a,b,c.
Giải bài tập môn Vật Lý lớp 8 Bài 8: Áp suất chất lỏng – bình thông nhau
Để có đầy đủ, chi tiết và đúng định dạng, bạn vui lòng tải về để xem. Đừng quên theo dõi Đề Thi Thử Việt Nam trên Facebook để nhanh chóng nhận được thông tin mới nhất hàng ngày.
Giải bài tập trang 112 SGK Sinh lớp 8: Ôn tập học kì 1 sinh lớp 8 Giải bài tập môn Sinh học lớp 8
Giải bài tập trang 112 SGK Sinh lớp 8: Ôn tập học kì 1 sinh lớp 8
Giải bài tập trang Giải bài tập trang 112 SGK Sinh lớp 8: Ôn tập học kì 1 sinh lớp 8 được VnDoc sưu tầm và đăng tải, tổng hợp lý thuyết và lời giải của các câu hỏi trong sách giáo khoa về ôn tập kiến thức của học kì 1 nằm trong chương trình giảng dạy môn Sinh học lớp 8. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các em học sinh.
Giải bài tập trang 106 SGK Sinh lớp 8: Thân nhiệtGiải bài tập trang 110 SGK Sinh lớp 8: Vitamin và muối khoáng
A. Tóm tắt lý thuyết: Ôn tập học kỳ I
Trong phạm vi các kiến thức đã học, hãy chứng minh rằng tế bào là đơn bị cấu trúc và chức năng của sự sống. Trình bày mối liên hệ về chức năng giữa các hệ cơ quan đã học (bộ xương, hệ cơ, hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ tiêu hóa). Các hệ tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa đã tham gia vào hoạt động trao đổi chất và chuyển hóa như thế nào?
B. Hướng dẫn giải bài tập SGK trang 112 Sinh học lớp 8: Ôn tập học kỳ I
Bài 1: (trang 112 SGK Sinh 8)
Trong phạm vi các kiến thức đã học. Hãy chứng minh rằng các tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của sự sống?
Đáp án và hướng dẫn giải bài 1:
Tế bào là đơn vị cấu trúc:
Mọi cơ quan của cơ thể người đều được cấu tạo từ các tế bào
Ví dụ: tế bào xương, tế bào cơ, các tế bào tuyết…
Tế bào là đơn vị chức năng:
Các tế bào tham gia vào họat động chức năng chức năng của các cơ quan
Ví dụ:
Hoạt động của cá tơ cơ trong tế bào giúp bắp cơ co dãn.
Các tế bào cơ tim co, dãn tạo lực đẩy máu vào hệ mạch
Các tế bào tuyến dịch vào ống tiêu hóa biến đổi thức ăn về mặt hóa học.
Hệ tuần hòan tham gia vận chuyển các chất:
Mang Oxi từ hệ hô hấp và chất dinh dưỡng từ hệ tiêu hóa tới các tế bào.
Mang các sản phẩm thải từ các tế bào đi tới hệ hô hấp và hệ bài tiết.
Hệ hô hấp giúp các tế bào trao đổi khí:
Lấy oxi từ môi trường ngòai cung cấp cho các tế bào.
Thải cacbonic do các tế bào thải ra khỏi cơ thể.
Hệ tiêu hóa biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng cung cấp cho các tế bào.
Bài 2: (trang 112 SGK Sinh 8)
Trình bày mối liên hệ về chức năng của hệ cơ quan đã học (bộ xương, hệ cơ, hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ tiêu hóa)?
Đáp án và hướng dẫn giải bài 2:
Cơ thể là một khối thống nhất. Sự hoạt động của các cơ quan trong một hệ cũng như sự hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể đều luôn luôn thống nhất với nhau.
Phân tích bằng ví dụ:
Ví dụ: khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn. Lúc đó, các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động, tim đập nhanh và mạnh hơn, mạch máu dãn (hệ tuần hoàn), thở nhanh và sâu (hệ hô hấp), mồ hôi tiết nhiều (hệ bài tiết),… Điều đó chứng tỏ các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động. Các cơ quan trong cơ thể có một sự phối hợp hoạt động nhịp nhàng, đảm bảo tính thống nhất. Sự thống nhất đó được thực hiện nhờ sự điều khiển của hệ thần kinh (cơ chế thần kinh – hệ thần kinh) và nhờ dòng máu chảy trong hệ tuần hoàn mang theo các hooc môn do các tuyến nội tiết tiết ra (cơ chế thể dịch – hệ nội tiết).
Bài 3: (trang 112 SGK Sinh 8)
Các hệ tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa đã tham gia vào hoạt động trao đổi chất và chuyển hóa như thế nào?
Đáp án và hướng dẫn giải bài 3:
Hệ tuần hoàn tham gia vận chuyển các chất:
Mang O2 từ hệ hô hấp và chất dinh dưỡng từ hệ tiêu hóa tới các tế bào.
Mang các sản phẩm thải từ các tế bào đi tới hệ hô hấp và hệ bài tiết.
Hệ hô hấp giúp các tế bào trao đổi khí;
Lấy O2 từ môi trường cung cấp cho các hệ cơ quan và thải CO2 ra môi trường thông qua hệ tuần hoàn.
Hệ hô hấp lấy O2 từ môi trường cung cấp cho các hệ cơ quan và thải CO2 ra môi trường thông qua hệ tuần hoàn.
Hệ tiêu hóa lấy thức ăn từ môi trường ngoài và biến đổi chúng thành các chất dinh dưỡng để cung cấp cho tất cả các hệ thông qua hệ cơ quan tuần hoàn.
Hệ bài tiết giúp thải các chất cặn bã thừa trong trao đổi chất của tất cả các hệ cơ quan ra môi trường ngoài thông qua hệ tuần hoàn.
Đối xứng tâm toán lớp 8 bài 8 giải bài tập được biên soạn từ đội ngũ giáo viên dạy giỏi môn toán trên toàn quốc đảm bảo chính xác, dễ hiểu giúp các em nắm được kiến thức trong bài đối xứng tâm lớp 8 và hướng dẫn giải bài tập về đối xứng tâm lớp 8 để các em hiểu rõ hơn.
Bài 8. Đối xứng tâm thuộc: CHƯƠNG I. TỨ GIÁC
I. Lý thuyết về đối xứng tâm
1. Hai điểm đối xứng qua một điểm
Định nghĩa: Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua điểm I nếu I là trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm đó.
2. Hai hình đối xứng qua một điểm
Định nghĩa: Hai hình gọi là đối xứng với nhau qua điểm I nếu mỗi điểm thuộc hình này đối xứng với một điểm thuộc hình kia qua điểm I và ngược lại.
3. Hình có tâm đối xứng
Định nghĩa: Điểm I gọi là tâm đối xứng qua hình H nếu điểm đối xứng với mỗi điểm thuộc hình H qua điểm I cũng thuộc hình H.
Định lí: Giao điểm hai đường chéo của hình bình hành là tâm đối xứng của hình bình hành đó.
a, AC // EF
b, Điểm E đối xứng với điểm F qua điểm B.
F là điểm đối xứng với D qua C ⇒ C là trung điểm của DF.
⇒ AC là đường trung bình của Δ DEF.
⇒ AC // EF
b) AC là đường trung bình của tam giác Δ DEF
⇒ AC = 1/2EF
Mà DC = CF ⇒ AB = 1/2DF.
⇒ AB là đường trung bình của Δ DEF
Do đó B là trung điểm của EF hay E đối xứng với F qua B.
II. Toán 8 đối xứng tâm – Hướng dẫn giải bài tập ví dụ sgk
Bài 1: Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là điểm đối xứng với D qua điểm A, F là điểm đối xứng với D qua C. Chứng minh rằng E đối xứng với F qua B.
+ A là trung điểm của DE thì AD = AE ( 1 )
+ C là trung điểm của DF thì CD = CF ( 2 )
Ta có ABCD là hình bình hành nên AD//BC
⇒ AE//BC ( 3 ) và AD = BC ( 4 )
Từ ( 1 ), ( 4 ) ⇒ AE = BC ( 5 )
Từ ( 3 ) và ( 5 ), tứ giác ACBE có cặp cạnh đối song song và bằng nhau nên là hình bình hành.
Chứng minh tương tự, tứ giác ACBF là hình bình hành
Từ ( 6 ), ( 7 ) ⇒ E, B, F thẳng hàng và BE = BF do đó B là trung điểm của EF hay E đối xứng với F qua B.
Bài 2: Cho góc vuông xOy, điểm A nằm trong góc đó. Gọi B là điểm đối xứng với A qua Ox, C là điểm đối xứng với A qua Oy. Chứng minh B đối xứng với C qua O.
Vẽ hai điểm B, C sao cho H, K lần lượt là trung điểm của AB, AC thì B là điểm đối xứng với A qua Ox, C là điểm đối xứng với A qua Oy.
Vì O ∈ Ox, O ∈ Oy nên O đối xứng với O qua Ox, Oy.
Áp dụng tính chất của phép đối xứng ta được
⇒ BOC ˆ = {180^0}. (2)
Từ ( 1 ), ( 2 ) suy ra O là trung điểm của BC hay B đối xứng với C qua O.
III. Hướng dẫn giải bài tập sgk toán lớp 8 bài 8 đối xứng tâm
Trả lời câu hỏi Toán 8 Tập 1 Bài 8 trang 93:
Cho điểm O và điểm A. Hãy vẽ điểm A’ sao cho O là trung điểm của đoạn thẳng AA’.
Cho điểm O và đoạn thẳng AB (h.75)
– Vẽ điểm A’ đối xứng với A qua O.
– Vẽ điểm B’ đối xứng với B qua O.
– Lấy điểm C thuộc đoạn thẳng AB, vẽ điểm C’ đối xứng với C qua O.
– Dùng thước để kiểm nghiệm rằng điểm C’ thuộc đoạn thẳng A’B’.
Trả lời câu hỏi Toán 8 Tập 1 Bài 8 trang 95:
Gọi O là giao điểm hai đường chéo của hình bình hành ABCD (h.79). Tìm hình đối xứng với mỗi cạnh của hình bình hành qua điểm O.
AD đối xứng với CB qua O
Trả lời câu hỏi Toán 8 Tập 1 Bài 8 trang 95:
Trên hình 80, các chữ cái N và S có tâm đối xứng, chữ cái E không có tâm đối xứng. Hãy tìm thêm một vài chữ cái khác (kiểu chữ in hoa) có tâm đối xứng.
Gọi O là giao điểm hai đường chéo của hình bình hành ABCD (h.79). Tìm hình đối xứng với mỗi cạnh của hình bình hành qua điểm O.
AD đối xứng với CB qua O
Trả lời câu hỏi Toán 8 Tập 1 Bài 8 trang 95:
Trên hình 80, các chữ cái N và S có tâm đối xứng, chữ cái E không có tâm đối xứng. Hãy tìm thêm một vài chữ cái khác (kiểu chữ in hoa) có tâm đối xứng.
Bài 51 trang 96 SGK Toán 8 Tập 1:
Trong mặt phẳng tọa độ, cho điểm H có tọa độ (3; 2). Hãy vẽ điểm K đối xứng với H qua gốc tọa độ và tìm tọa độ của K.
Dựa vào hình biểu diễn ta có K(-3; -2).
Kiến thức áp dụng
Hai điểm được gọi là đối xứng nhau qua điểm O nếu O là trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm đó.
Bài 52 trang 96 SGK Toán 8 Tập 1:
Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là điểm đối xứng với D qua điểm A, gọi F là điểm đối xứng với D qua C. Chứng minh rằng E đối xứng với điểm F qua điểm B.
+ E đối xứng với D qua A
⇒ AE = AD
Mà BC = AD
⇒ BC = AE.
Lại có BC // AE (vì BC // AD ≡ AE)
⇒ AEBC là hình bình hành
⇒ EB //= AC (1).
+ F đối xứng với D qua C
⇒ CF = CD
Mà AB = CD
⇒ AB = CF
Mà AB // CF (vì AB // CD ≡ CF)
⇒ ABFC là hình bình hành
⇒ AC //= BF (2)
Từ (1) và (2) suy ra E, B, F thẳng hàng và BE = BF
⇒ B là trung điểm EF
⇒ E đối xứng với F qua B
Kiến thức áp dụng
+ Hai điểm được gọi là đối xứng nhau qua điểm O nếu O là trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm đó.
+ Hình bình hành có hai cạnh đối song song và bằng nhau.
+ Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành.
Bài 53 trang 96 SGK Toán 8 Tập 1:
Cho hình 82, trong đó MD // AB và ME // AC. Chứng minh rằng điểm A đối xứng với điểm M qua điểm I.
ME // AD (vì ME // AC)
Nên AEMD là hình bình hành, I là trung điểm của DE nên I cũng là trung điểm của AM, do đó A đối xứng với M qua I.
Kiến thức áp dụng
+ Hai điểm được gọi là đối xứng nhau qua điểm O nếu O là trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm đó.
+ Tứ giác có các cặp cạnh đối song song là hình bình hành.
+ Hình bình hành có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Bài 54 trang 96 SGK Toán 8 Tập 1:
Cho góc vuông xOy, điểm A nằm trong góc đó. Gọi B là điểm đối xứng với A qua Ox, gọi C là điểm đối xứng với A qua Oy. Chứng minh rằng điểm B đối xứng với điểm C qua O.
⇒ Ox là đường trung trực của AB
⇒ OA = OB (1)
+ C đối xứng với A qua Oy
⇒ Oy là đường trung trực của AC
⇒ OA = OC (2)
Từ (1) và (2) suy ra OB = OC (*).
+ Xét ΔOAC cân tại O (do OA = OC) có Oy là đường trung trực
⇒ Oy đồng thời là đường phân giác
⇒ Ox đồng thời là đường phân giác
Từ (*) và (**) suy ra O là trung điểm BC
⇒ B đối xứng với C qua O.
Kiến thức áp dụng
+ Hai điểm được gọi là đối xứng nhau qua điểm O nếu O là trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm đó.
+ Hai điểm A và B được gọi là đối xứng nhau qua một đường thẳng d nếu d là đường trung trực của đoạn thẳng AB.
+ Trong một tam giác cân, đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh cân đồng thời là các đường trung trực, phân giác và đường cao.
Bài 55 trang 96 SGK Toán 8 Tập 1:
Cho hình bình hành ABCD, O là giao điểm của hai đường chéo. Một đường thẳng đi qua O cắt các cạnh AB và CD theo thứ tự ở M và N. Chứng minh rằng điểm M đối xứng với điểm N qua O.
⇒ OB = OD.
Hai tam giác BOM và DON có:
⇒ OM = ON
⇒ O là trung điểm của MN
⇒ M đối xứng với N qua O.
Kiến thức áp dụng
+ Hai điểm được gọi là đối xứng nhau qua điểm O nếu O là trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm đó.
+ Hình bình hành có hai cạnh đối song song và hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Bài 56 trang 96 SGK Toán 8 Tập 1:
Trong các hình sau, hình nào có tâm đối xứng?
a) Đoạn thẳng AB (h.83a)
b) Tam giác đều ABC (h.83b)
c) Biển cấm đi ngược chiều (h.83c)
d) Biển chỉ hướng đi vòng tránh chướng ngại vật (h.83d)
– Hình 83b không có tâm đối xứng
( Lưu ý: Trọng tâm đồng thời là trực tâm của tam giác đều ABC không phải tâm đối xứng của tam giác đó)
– Hình 83c có tâm đối xứng là tâm của hình tròn.
– Hình 83d không có tâm đối xứng.
Kiến thức áp dụng
Điểm O gọi là tâm đối xứng của hình H nếu điểm đối xứng với mỗi điểm thuộc hình H qua điểm O cũng thuộc hình H.
Bài 57 trang 96 SGK Toán 8 Tập 1:
Các câu sau đúng hay sai?
a) Tâm đối xứng của một đường thẳng là điểm bất kì của đường thẳng đó.
b) Trọng tâm của một tam giác là tâm đối xứng của tam giác đó.
c) Hai tam giác đối xứng với nhau qua một điểm thì có chu vi bằng nhau.
Lời giải:
a) Đúng, vì nếu lấy một điểm O bất kì trên đường thẳng thì nó chia đường thẳng đó thành hai và với bất kì một điểm M, trên tia này cũng luôn có một điểm M’ đối xứng với nó qua O trên tia kia.
b) Sai,
Giả sử tam giác ABC có trọng tâm G.
Khi đó điểm A’ đối xứng với A qua G không nằm trong tam giác.
Giải bài tập trang 17 SGK Sinh lớp 8: Mô Giải bài tập môn Sinh học lớp 8
Giải bài tập trang 17 SGK Sinh lớp 8: Mô
Giải bài tập trang 10 SGK Sinh lớp 8: Cấu tạo cơ thể ngườiGiải bài tập trang 13 SGK Sinh lớp 8: Tế bào
A. Tóm tắt lý thuyết:
Khái niệm Mô: Trong quá trình phát triển phôi, các phôi bào có sự phân hóa để hình thành các cơ quan khác nhau thực hiện các chức năng khác nhau nên tế bào có cấu trúc, hình dạng, kích thước khác nhau.
Một tập hợp gồm các tế bào chuyên hóa, có cấu tạo giống nhau, đảm nhận chức năng nhất định gọi là mô. Ở một số loại mô còn có các yếu tố không có cấu trúc tế bào như huyết tương trong máu; canxi, phốt pho và chất cốt giao trong xương.
Các loại mô:
Trong cơ thể có 4 loại mô chính là mô biểu bì, mô cơ, mô liên kết, mô thần kinh.
1. Mô biểu bì
Mô biểu bì gồm các tế bào xếp sít nhau, phủ ngoài cơ thể, lót trong các cơ quan rỗng như ống tiêu hóa, dạ con, bóng đái… có chức năng bảo vệ, hấp thụ và tiết.
2. Mô liên kết
Mô liên kết gồm các tế bào liên kết nằm rải rác trong chất nền, cơ thể có các sợi đàn hồi như các sợi liên kết ở da… có chức năng tạo ra bộ khung của cơ thể, neo giữ các cơ quan hoặc chức năng đệm.
3. Mô cơ
Mô cơ gồm 3 loại: mô cơ vân, mô cơ tim, mô cơ trơn. Các tế bào cơ đều dài. Co vãn gán với xương, tế bào có nhiều nhân, có vân ngang. Cơ trơn tạo nên thành nội quan như dạ dày, ruột, mạch máu, bóng đái… Tế bào cơ trơn có hình thoi đầu nhọn và chỉ có 1 nhân.
Cơ tim tạo nên thành tim. Tế bào cơ tim cũng có vân giống cơ vân, tế bào phân nhánh, có 1 nhân. Chức năng của mô cơ là co dãn, tạo nên sự vận động.
4. Mô thần kinh
Mô thần kinh gồm các tế bào thần kinh gọi là nơron và các tế bào thần kinh đệm (còn gọi là thần kinh giao)
Nơron gồm có thân chứa nhân, từ thân phát đi nhiều tua ngắn phân nhánh gọi là sợi nhánh và một tua dài gọi là sợi trục. Diện tiếp xúc giữa đầu mút của sợi trục ở noron này với noron kế tiếp hoặc cơ quan phản ứng gọi là xináp.
Chức năng của mô thần kinh là tiếp nhận kích thích, xử lí thông tin và điều hòa hoạt động các cơ quan đảm bảo sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan và sự thích ứng với môi trường.
B. Hướng dẫn giải bài tập SGK trang 17 Sinh Học lớp 8:
Bài 1: (trang 17 SGK Sinh 8)
Phân biệt mô biểu bì và mô liên kết về vị trí của chúng trong cơ thể và sự sắp xếp tế bào trong hai loại mô đó?
Đáp án và hướng dẫn giải bài 1:
Bài 2: (trang 17 SGK Sinh 8)
Cơ vân, cơ trơn, cơ tim có gì khác nhau về đặc điểm cấu tạo sự phân bố trong cơ thể và khả năng co dãn?
Đáp án và hướng dẫn giải bài 2:
Bài 3: (trang 17 SGK Sinh 8)
Phân biệt 4 loại mô theo mẫu ở bảng sau:
So sánh các loại mô
Đáp án và hướng dẫn giải bài 3:
Bài 4: (trang 17 SGK Sinh 8)
Em hãy xác định trên chiếc chân giò lợn có những loại mô nào.
a. Cho biết có bao nhiêu học sinh đạt điểm 7? Bao nhiêu học sinh đạt điểm 9?
b. Nhận xét
c. Lập lại bảng “tần số”
Giải sách bài tập toán lớp 7 tập 2 trang 8 câu 8
Giải sách bài tập Toán 7 trang 58 tập 2 câu 8
a. Có 8 học sinh đạt điểm 7.
Có 2 học sinh đạt điểm 9.
b. Nhận xét:
– Điểm cao nhất là 10, điểm thấp nhất là 2 điểm.
– Số học sinh đạt điểm 7 là nhiều nhất với 8 học sinh.
– Học sinh chủ yếu được 6 điểm và 7 điểm.
– Số học sinh đạt 3 điểm và 4 điểm bằng nhau: 3 học sinh
c. Bảng tần số:
+ Dành thời gian hướng dẫn con cách tham khảo sách như thế nào chứ không phải mua sách về và để con tự đọc. Nếu để con tự học với sách tham khảo rất dễ phản tác dụng.
+ Sách tham khảo rất đa dạng, có loại chỉ gợi ý, có loại giải chi tiết, có sách kết hợp cả hai. Dù là sách gợi ý hay sách giải thì mỗi loại đều có giá trị riêng. Phụ huynh có vai trò giám sát định hướng cho con trong trường hợp nào thì dùng bài gợi ý, trường hợp nào thì đọc bài giải.
Ví dụ: Trước khi cho con đọc bài văn mẫu thì nên để con đọc bài gợi ý, tự làm bài; sau đó đọc văn mẫu để bổ sung thêm những ý thiếu hụt và học cách diễn đạt, cách sử dụng câu, từ.
+ Trong môn Văn nếu quá phụ thuộc vào các cuốn giải văn mẫu, đọc để thuộc lòng và vận dụng máy móc vào các bài tập làm văn thì rất nguy hiểm.
Phụ huynh chỉ nên mua những cuốn sách gợi ý cách làm bài chứ không nên mua sách văn mẫu, vì nó dễ khiến học sinh bắt chước, làm triệt tiêu đi tư duy sáng tạo và mất dần cảm xúc. Chỉ nên cho học sinh đọc các bài văn mẫu để học hỏi chứ tuyệt đối không khuyến khích con sử dụng cho bài văn của mình.
+ Trong môn Toán nếu con có lực học khá, giỏi thì nên mua sách giải sẵn các bài toán từ sách giáo khoa hoặc toán nâng cao để con tự đọc, tìm hiểu. Sau đó nói con trình bày lại. Quan trọng nhất là phải hiểu chứ không phải thuộc.
Nếu học sinh trung bình, yếu thì phải có người giảng giải, kèm cặp thêm. Những sách trình bày nhiều cách giải cho một bài toán thì chỉ phù hợp với học sinh khá giỏi.
Tags: bài tập toán lớp 7 học kỳ 2, vở bài tập toán lớp 7 tập 2, toán lớp 7 nâng cao, giải toán lớp 7, bài tập toán lớp 7, sách toán lớp 7, học toán lớp 7 miễn phí, giải toán 7 trang 8
Giải Bài Tập Tiếng Nhật Lớp 8, Giải Bài Tập Tiếng Nhật, Bài Thuyết Trình Về Món ăn Nhật Bằng Tiếng Nhật, Giáo Trình Học Tiếng Nhật Tốt Nhất, Bằng Tiếng Nhật Cao Nhất, Mẫu Hợp Đồng Tư Vấn Xây Dựng Bằng Tiếng Anh Tiếng Nhật, Bài Upu Giải Nhất, Bài Giải Nhất Upu 47, Bài Giải Nhất, Bài Giải Nhất Upu 45, Bài Giải Nhất Upu 43, Bài Giải Nhất Upu 40, Bài Giải Nhất Upu 39, Giải Bài Tập ước Chung Lớn Nhất, Giải Bài Tập Dấu Của Nhị Thức Bậc Nhất, Bài Giải Hình Chữ Nhật, Giải Bài Tập Bất Phương Trình Bậc Nhất Hai ẩn, Giải Bài Toán ước Chung Lớn Nhất, Giải Bài Tập Phương Trình Bậc Nhất Hai ẩn, Kho Đề Thi Tiếng Nhật, Sgk Tiếng Nhật 8, Tiếng Nhật Lớp 6 Pdf, Tiếng Nhật, Học Bạ Tiếng Nhật, Tiếng Nhật 9, Tiếng Nhật Lớp 7, Van Mau Cam On Tieng Nhat, Tiếng Nhật Lớp 9, Tiếng Nhật 6, Tiếng Nhật Bài 3 Từ Đầu Đến 34, Sgk Tieng Nhat 7, Tiếng Nhật, Tiếng Nhật Cơ Bản, Sgk Tiếng Nhật Lớp 6 Pdf, Tiếng Nhật Lớp 6, Sgk Tiếng Nhật Lớp 1, Bản Cam Kết Về Tài Sản Tiếng Nhật, Sgk Tiếng Nhật Lớp 6, Sgk Tiếng Nhật Lớp 8, Văn Tiếng Nhật, Sgk Tiếng Nhật Lớp 10, Sgk Tiếng Nhật 12, Tiếng Nhật 8, Bộ Đề Thi N5 Tiếng Nhật, Bài Văn Tiếng Nhật, Tải Sgk Tiếng Nhật Lớp 8, Sgk Tiếng Nhật Lớp 9, Sgk Tiếng Nhật Lớp 7, Tiếng Nhật 5, Sgk Tiếng Nhật 88, Cam Kết Tiếng Nhật, Tiếng Nhật Lớp 8, Giai Đoạn Kết Thúc Dự án Đường Nối Từ Sân Bay Nội Bài Đến Cầu Nhật Tân, Lịch Thi Đấu Giải Hạng Nhất Quốc Gia, Có Bằng Tiếng Nhật, Từ Điển Tiếng Nhật, Ngữ Pháp Bài 37 Tiếng Nhật, Tiếng Nhật Lớp 8, Từ Vựng Bài 3 Tiếng Nhật, Phỏng Vấn Tiếng Nhật, Mẫu Cv Bằng Tiếng Anh Hay Nhất, Sách Tiếng Nhật Lớp 8, Tài Liệu Học Tiếng Nhật, Báo Cáo Thực Tập Tiếng Nhật, Ngữ Pháp Bài 4 Tiếng Nhật, Ngữ Pháp Bài 5 Tiếng Nhật, Mẫu Hồ Sơ Xin Việc Tiếng Nhật, Ngữ Pháp Bài 6 Tiếng Nhật, Từ Vựng Bài 1 Tiếng Nhật, Từ Vựng Bài 2 Tiếng Nhật, Hợp Đồng Tiếng Nhật, Từ Vựng Bài 29 Tiếng Nhật, Từ Vựng 50 Bài Tiếng Nhật, Sách Tiếng Nhật 8, Mẫu Cv Bằng Tiếng Nhật, Ngữ Pháp Bài 7 Tiếng Nhật, Ngữ Pháp Bài 8 Tiếng Nhật, Sổ Tay Ngữ Pháp Tiếng Nhật, Xem Ngữ Pháp Tiếng Nhật, Từ Vựng Tiếng Nhật, Bài 7 Sách Tiếng Nhật Lớp 7, Ngữ Pháp Tiếng Nhật Bài 42, Ngữ Pháp Tiếng Nhật Bài 41, Bản Cam Kết Bằng Tiếng Nhật, Thích Học Tiếng Nhật, Ngữ Pháp Tiếng Nhật, Ngữ Pháp Tiếng Nhật Bài 36, Bai 6 Từ Vựng Tiếng Nhật Sơ Cấp, Từ Vựng Y Tế Tiếng Nhật, Cẩm Nang Học Tiếng Nhật, Ngữ Pháp Tiếng Nhật Bài 31, Ngữ Pháp Tiếng Nhật Bài 32, Mẫu Cv Xin Việc Tiếng Nhật, Từ Vựng Nấu ăn Tiếng Nhật, Mẫu Đơn Bằng Tiếng Nhật, Tài Liệu Tiếng Nhật, Từ Vựng Bài 4 Tiếng Nhật, Chỉ Thị Từ Trong Tiếng Nhật, Từ Vựng Bài 5 Tiếng Nhật, Bài Văn Mẫu Bằng Tiếng Nhật,
Giải Bài Tập Tiếng Nhật Lớp 8, Giải Bài Tập Tiếng Nhật, Bài Thuyết Trình Về Món ăn Nhật Bằng Tiếng Nhật, Giáo Trình Học Tiếng Nhật Tốt Nhất, Bằng Tiếng Nhật Cao Nhất, Mẫu Hợp Đồng Tư Vấn Xây Dựng Bằng Tiếng Anh Tiếng Nhật, Bài Upu Giải Nhất, Bài Giải Nhất Upu 47, Bài Giải Nhất, Bài Giải Nhất Upu 45, Bài Giải Nhất Upu 43, Bài Giải Nhất Upu 40, Bài Giải Nhất Upu 39, Giải Bài Tập ước Chung Lớn Nhất, Giải Bài Tập Dấu Của Nhị Thức Bậc Nhất, Bài Giải Hình Chữ Nhật, Giải Bài Tập Bất Phương Trình Bậc Nhất Hai ẩn, Giải Bài Toán ước Chung Lớn Nhất, Giải Bài Tập Phương Trình Bậc Nhất Hai ẩn, Kho Đề Thi Tiếng Nhật, Sgk Tiếng Nhật 8, Tiếng Nhật Lớp 6 Pdf, Tiếng Nhật, Học Bạ Tiếng Nhật, Tiếng Nhật 9, Tiếng Nhật Lớp 7, Van Mau Cam On Tieng Nhat, Tiếng Nhật Lớp 9, Tiếng Nhật 6, Tiếng Nhật Bài 3 Từ Đầu Đến 34, Sgk Tieng Nhat 7, Tiếng Nhật, Tiếng Nhật Cơ Bản, Sgk Tiếng Nhật Lớp 6 Pdf, Tiếng Nhật Lớp 6, Sgk Tiếng Nhật Lớp 1, Bản Cam Kết Về Tài Sản Tiếng Nhật, Sgk Tiếng Nhật Lớp 6, Sgk Tiếng Nhật Lớp 8, Văn Tiếng Nhật, Sgk Tiếng Nhật Lớp 10, Sgk Tiếng Nhật 12, Tiếng Nhật 8, Bộ Đề Thi N5 Tiếng Nhật, Bài Văn Tiếng Nhật, Tải Sgk Tiếng Nhật Lớp 8, Sgk Tiếng Nhật Lớp 9, Sgk Tiếng Nhật Lớp 7, Tiếng Nhật 5, Sgk Tiếng Nhật 88,
Giải bài tập hóa học cơ bản lớp 8 trong sách giáo khoa hóa học lớp 8 bài 2 – chất với nội dung của 8 bài tập thể hiện một phần những dạng bài tập hóa học cơ bản lớp 8
Để trả lời được câu hỏi trên thì các em cần phải nắm được vật thể tự nhiên là gì và vật thể nhân tạo là gì ?
Hai vật thể tự nhiên là sông, núi, cây . . .
Hai vật thể nhân tạo là xe máy, ấm đun nước, quần áo . . .
b. Vì sao nói được: Ở đâu có vật thể thì ở đó có chất
Vì chất có ở khắp mọi nơi. Chất là thành phần tạo nên vật thể.
Câu 2: Hãy kể tên 3 vật thể được làm bằng
a. Nhôm
Ba vật thể được làm bằng nhôm làấm đun bằng nhôm, xoong nhôm, chảo nhôm . . ..
b. Thủy tinh
Ba vật thể được làm bằng thủy tinh làcốc nước thủy tinh, lọ cắm hoa thủy tinh, ống nghiệm thủy tinh . . ..
c. Chất dẻo
Ba vật thể được làm bằng chất dẻo làTúi bóng nilon, Ghế nhựa Việt – Nhật, Lọ nhựa songlong . . ..
Câu 3: Hãy chỉ ra đâu là vật thể, đâu là chất ( những từ in nghiêng) trong các câu sau đây:
a.Cơ thể người có 63-68% về khối lượng là
b.Than chìlà chất dùng làm lõi .
c. làm bằng đồng được bọc trong một lớpchất dẻo.
d. may bằng sợi bông ( 95-98% là ) mặc thoáng mát hơn may bằng (một thứ tơ tổng hợp).
e. được chế tạo từsắt, nhôm, cao su, . . .
Vật thể làcơ thể người, bút chì, dây điện, áo, xe đạp.
Chất lànước, than chì, đồng, chất dẻo, xenlulozo, nilon, sắt, nhôm, cao su.
Câu 4: Hãy so sánh các tính chất: màu, vị, tính tan trong nước, tính cháy được của các chất muối ăn, đường và than.
Câu 5: Chép vào vở bài tập những câu cho sau đây với đầy đủ các từ hay cụm từ thích hợp:
“Quan sát kỹ một chất chỉ có thể biết được . . . . . . Dùng dụng cụ đo mới xác định được . . . . . . của chất. Còn muốn biết một chất có tan trong nước, có dẫn điện được hay không thì phải . . . . . . “.
“Quan sát kỹ một chất chỉ có thể biết được một số tính chất bên ngoài. Dùng dụng cụ đo mới các định được nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng . . . của chất. Còn muốn biết một chất có tan được trong nước, có dẫn điện được hay không thì phải làm thí nghiệm”.
Câu 6: Cho biết khí cacbon đioxit hay còn được gọi là khí cacbonic là chất có thể làm đục nước vôi trong. Làm thế nào để nhận biết được khí này có trong hơi ta thở ra.
[ Phân tích]
Muốn biết được một chất có những tính chất hóa học nào thì việc đầu tiên chúng ta nghĩ tới là làm thí nghiệm. Theo bào ra, chúng ta có các yếu tố như khí cacbonic, nước vôi trong và để nhận biết được khí có trong hơi thở thì chúng ta chuẩn bị một cốc nước vôi trong rồi thở vào trong đó. Nếu:
– Cốc nước vôi trong ta thấy vẩn đục thì trong hơi thở của ta có khí cacbonic.
– Cốc nước vôi trong không vẩn đục thì trong hơi thở của chúng ta không có khí cacbonic.
– Phương trình phản ứng khi chúng ta thực hiện như sau:
Chuyên mục: Bài 1: Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên
Các cuộc cách mạng tư sản đầu tiên có ý nghĩa lịch sử to lớn đã chấm dứt sự đô hộ của ngoại bang (ở Hà Lan), lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế (ờ Anh), giải phóng nhân dân khỏi ách thống trị của chủ nghĩa thực dân (ở Bắc Mĩ), mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở các nước này.
Chi tiết
Chuyên mục: Bài 1: Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên
– Với hiệp ước Véc-xai, Anh thừa nhận nền độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ. Hợp chúng quốc MT (USA) ra đời.
– Hiến pháp 1787 đã đề cao vai trò của chính quyền trung ương, củng cố vị trí và tăng cường quyền lực cho giai cấp tư sản và chủ nô, song chưa đem lại quyền lợi cho đại đa số nhân dân lao động.
Chi tiết
Chuyên mục: Bài 1: Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên
– Tháng 12 – 1773, nhân dân cảng Bô-xtơn tấn công ba tàu chở chè của Anh để phản đối chế độ thu thuế. Đáp lại, thực dán Anh đã ra lệnh đóng cửa cảng.
– Năm 1774, đại biểu các thuộc địa đã họp Hội nghị lục địa ờ Phi-la-đen-phi-a. yêu cầu vua Anh phải xóa bỏ các luật cấm vô lí. nhưng không đạt kết quả.
– Tháng 4 – 1775, cuộc chiến tranh bùng nổ. Nhờ có sự lãnh đạo tài giỏi của Gioóc-si-ơ Oa-sinh-tơn, quân thuộc địa đã giành được nhiều thắng lợi quan trọng.
– Ngày 4 -7 – 1776, bản Tuyên ngôn Độc lập được công bố, xác định quyền của con người và quyền độc lập của 13 thuộc địa. Nhưng thực dân Anh không chấp nhận và cuộc chiến tranh vẫn tiếp diễn.
– Tháng 10 – 1777, quân 13 thuộc địa giành thắng lợi lớn ờ Xa-ra-tô-ga, làm quân Anh suy yếu. Năm 1783, thực dân Anh phải kí Hiệp ước Véc-xai, công nhận nền độc lập của các thuộc địa. Cuộc chiến tranh kết thúc.
Bạn đang đọc các thông tin trong chủ đề Giải Bài Tập Lớp 8 trên website Expressrotaryhotpot.com. Hy vọng những nội dung mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích đối với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!