--- Bài mới hơn ---
Sách Giải Bài Tập Toán Lớp 9 Bài 7: Phương Trình Quy Về Phương Trình Bậc Hai
Giải Bài Toán Chuyển Động Bằng Cách Lập Phương Trình
Mô Hình Hổi Qui Đơn Biến
Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Bằng Công Việc Riêng Và Chung
Đề Tài Hướng Dẫn Học Sinh Phân Tích Đề Bài Và Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Hệ Phương Trình
Sách giải toán 10 Bài 2: Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa toán, học tốt toán 10 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:
Trả lời câu hỏi Toán 10 Đại số Bài 2 trang 58: Giải và biện luận phương trình sau theo tham số m: m(x – 4) = 5x – 2.
Lời giải
m(x – 4) = 5x – 2 ⇔(m – 5)x = 4m – 2
Nếu m – 5 ≠ 0 ⇔ m ≠ 5 thì phương trình có nghiệm duy nhất
x = (4m – 2)/(m – 5)
Nếu m – 5 = 0 ⇔ m = 5, phương trình trở thành:
0.x = 18 ⇒ phương trình vô nghiệm
Vậy với m ≠ 5 phương trình có nghiệm duy nhất
x = (4m – 2)/(m – 5)
Với m = 5 phương trình vô nghiệm.
Trả lời câu hỏi Toán 10 Đại số Bài 2 trang 59: Lập bảng trên với biệt thức thu gọn Δ’.
Bài 1 (trang 62 SGK Đại số 10): Giải các phương trình:
Bài 2 (trang 62 SGK Đại số 10): Giải và biện luận các phương trình sau theo tham số m:
a) m(x – 2) = 3x + 1 ;
c) (2m + 1)x – 2m = 3x – 2.
Lời giải:
a) m(x – 2) = 3x + 1
⇔ mx – 2m = 3x + 1
⇔ mx – 3x = 1 + 2m
⇔ (m – 3).x = 1 + 2m (1)
+ Xét m – 3 = 0 ⇔ m = 3, pt (1) ⇔ 0x = 7. Phương trình vô nghiệm.
Kết luận:
+ với m = 3, phương trình vô nghiệm
⇔ m 2.x – 4x = 3m – 6
⇔ (m 2 – 4).x = 3m – 6 (2)
+ Xét m 2 – 4 ≠ 0 ⇔ m ≠ ±2, phương trình (2) có nghiệm duy nhất:
+ Xét m 2 – 4 = 0 ⇔ m = ±2
● Với m = 2, pt (2) ⇔ 0x = 0 , phương trình có vô số nghiệm
● Với m = -2, pt (2) ⇔ 0x = -12, phương trình vô nghiệm.
Kết luận:
+ m = 2, phương trình có vô số nghiệm
+ m = -2, phương trình vô nghiệm
c) (2m + 1)x – 2m = 3x – 2
⇔ (2m + 1)x – 3x = 2m – 2
⇔ (2m + 1 – 3).x = 2m – 2
⇔ (2m – 2).x = 2m – 2 (3)
+ Xét 2m – 2 = 0 ⇔ m = 1, pt (3) ⇔ 0.x = 0, phương trình có vô số nghiệm.
Kết luận :
+ Với m = 1, phương trình có vô số nghiệm
+ Với m ≠ 1, phương trình có nghiệm duy nhất x = 1.
Bài 3 (trang 62 SGK Đại số 10): Có hai rổ quýt chứa số quýt bằng nhau. Nếu lấy 30 quả ở rổ thứ nhất đưa sang rổ thứ hai thì số quả ở rổ thứ hai bằng 1/3 của bình phương số quả còn lại ở rổ thứ nhất. Hỏi số quả quýt ở mỗi rổ lúc ban đầu là bao nhiêu?
Lời giải:
Gọi số quýt ban đầu ở mỗi rổ là x (quả)
Khi đó rổ thứ nhất còn x – 30 quả; rổ thứ hai có x + 30 quả.
Vì số quả ở rổ thứ hai bằng 1/3 bình phương số quả còn lại ở rổ thứ nhất nên ta có phương trình:
Giải phương trình (1):
Vậy ban đầu mỗi rổ có 45 quả cam.
Bài 4 (trang 62 SGK Đại số 10): Giải các phương trình
Lời giải:
Tập xác định: D = R.
Đặt t = x 2, điều kiện t ≥ 0.
Khi đó phương trình (1) trở thành:
⇔ (2t – 5) (t – 1) = 0
Tập xác định : D = R.
Đặt t = x 2, điều kiện t ≥ 0
Khi đó phương trình (2) trở thành :
3t 2 + 2t – 1 = 0 ⇔ (3t – 1)(t + 1) = 0
Bài 5 (trang 62 SGK Đại số 10): Giải các phương trình sau bằng máy tính bỏ túi (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ ba)
a) 2x 2 – 5x – 4 = 0 ; b) -3x 2 + 4x + 2 = 0
c) 3x 2 + 7x + 4 = 0 ; d) 9x 2 – 6x – 4 = 0.
Hướng dẫn cách giải câu a): Nếu sử dụng máy tính CASIO fx-500 MS, ta ấn liên tiếp các phím
màn hình hiện ra x 1 = 3.137458609
Làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ ba ta được nghiệm gần đúng của phương trình là x 1 ≈ 3.137 và x 2 ≈ -0.637.
Lời giải: Sử dụng máy tính CASIO fx-500 MS
* Nếu sử dụng các loại máy tính CASIO fx – 570, để vào chương trình giải phương trình bậc 2 các bạn ấn như sau:
rồi sau đó nhập các hệ số và đưa ra kết quả như CASIO fx-500 MS trên.
* Nếu sử dụng các loại máy tính VINACAL, để vào chương trình giải phương trình bậc 2 các bạn ấn như sau:
rồi sau đó nhập các hệ số và đưa ra kết quả như trên.
Ví dụ để giải phương trình trên máy tính CASIO fx-570 VN, các bạn ấn như sau:
Bài 6 (trang 62-63 SGK Đại số 10): Giải các phương trình
Tập xác định: D = R.
Giá trị x = 5 thỏa mãn điều kiện nên x = 5 là một nghiệm của phương trình (3).
Tập xác định D = R.
Ta có:
Khi đó pt (3)
Khi đó pt (3)
(không thỏa mãn điều kiện x < -1).
Tập xác định: D = R.
Khi đó pt (4) ⇔ 2x + 5 = x 2 + 5x + 1
⇔ (x + 4)(x – 1) = 0
⇔ x = -4 (không thỏa mãn) hoặc x = 1 (thỏa mãn)
Khi đó pt (4) ⇔ -2x – 5 = x 2 + 5x + 1
⇔ (x + 1)(x + 6) = 0
⇔ x = -1 (không thỏa mãn) hoặc x = -6 (thỏa mãn).
Vậy phương trình có hai nghiệm x = 1 hoặc x = -6.
Bài 7 (trang 63 SGK Đại số 10): Giải các phương trình
Từ (1) ⇒ 5x + 6 = (x – 6) 2
⇔ 5x + 6 = x 2 – 12x + 36
⇔ x 2 – 17x + 30 = 0
⇔ (x – 15)(x – 2) = 0
⇔ x = 15 (thỏa mãn ĐKXĐ) hoặc x = 2 (thỏa mãn đkxđ).
Thử lại x = 15 là nghiệm của (1), x = 2 không phải nghiệm của (1)
Vậy phương trình có nghiệm x = 15.
Điều kiện xác định: -2 ≤ x ≤ 3
Ta có (2)
Thử lại thấy x = 2 không phải nghiệm của (2)
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = -1
Tập xác định: D = R.
Thử lại thấy chỉ có x = 2 + √3 là nghiệm của (3)
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 2 + √3.
Do đó phương trình có tập xác định D = R.
⇔ x = 1 hoặc x = -9/5
Thử lại thấy chỉ có x = 1 là nghiệm của (4)
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 1.
Bài 8 (trang 63 SGK Đại số 10): Cho phương trình 3x2 – 2(m + 1)x + 3m – 5 = 0
Xác định m để phương trình có một nghiệm gấp ba nghiệm kia. Tính các nghiệm trong trường hợp đó.
Lời giải:
Ta có : 3x 2 – 2(m + 1)x + 3m – 5 = 0 (1)
Điều này luôn đúng với mọi m ∈ R hay phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt., gọi hai nghiệm đó là x 1; x 2
Phương trình có một nghiệm gấp ba nghiệm kia, giả sử x 2 = 3.x 1, khi thay vào (I) suy ra :
* TH1 : m = 3, pt (1) trở thành 3x 2 – 8m + 4 = 0 có hai nghiệm x 1 = 2/3 và x 2 = 2 thỏa mãn điều kiện.
* TH2 : m = 7, pt (1) trở thành 3x 2 – 16m + 16 = 0 có hai nghiệm x 1 = 4/3 và x 2 = 4 thỏa mãn điều kiện.
Kết luận : m = 3 thì pt có hai nghiệm là 2/3 và 2.
m = 7 thì pt có hai nghiệm 4/3 và 4.
--- Bài cũ hơn ---
Giải Bài Tập Sgk Bài 7: Phương Trình Quy Về Phương Trình Bậc Hai
Giải Sách Bài Tập Toán 10 Bài 2: Phương Trình Quy Về Phương Trình Bậc Nhất, Bậc Hai
Giải Bài Tập Trang 62, 63 Sgk Đại Số 10: Phương Trình Quy Về Phương Trình Bậc Nhất, Bậc Hai
Tổng Hợp Bài Tập Pascal Có Giải, Từ Dễ Đến Khó
Giải Hệ Phương Trình Bằng Phương Pháp Cộng Đại Số