--- Bài mới hơn ---
Giải Bài Tập Đại Số Lớp 8 Chương 3 Bài 6
Giải Toán Lớp 8 Bài 1: Đa Giác. Đa Giác Đều
Giải Toán Lớp 8 Bài 9: Thể Tích Của Hình Chóp Đều
Tổng Hợp Lý Thuyết Chương 1 Phần Hình Học: Tứ Giác
Giải Toán Lớp 8 Bài 3: Thể Tích Của Hình Hộp Chữ Nhật
1 (Trang 12 Toán 8 VNEN Tập 2)
Phương trình có hai vế là hai biểu thức hữu tỉ của ẩn và không chứa ẩn ở mẫu
a) Giải các phương trình sau:
Lời giải:
b) Giải các phương trình sau (theo mẫu)
(2x + 1) – 6 = 7 – 2x; 2(x – 1) + 3 = (x + 4) – 1.
Lời giải:
* Ta có:
(2x + 1) – 6 = 7 – 2x
⇔ 2x + 1 – 6 = 7 – 2x
⇔ 2x + 2x = 7 + 6 – 1
⇔ 4x = 12
⇔ x = 3.
* Ta có:
2(x – 1) + 3 = (x + 4) – 1
⇔ 2x – 2 + 3 = x + 4 – 1
⇔ 2x – x = 4 – 1 – 3 + 2
⇔ x = 2.
c) Giải các phương trình sau (theo mẫu)
Lời giải:
2 (Trang 13 Toán 8 VNEN Tập 2)
Phương trình tích
c) Giải các phương trình sau
Lời giải:
* Ta có:
(-2x + 4)(9 – 3x) = 0
⇔ -2x + 4 = 0 hoặc 9 – 3x =0
⇔ x = 2 hoặc x = 3.
Tập nghiệm của phương trình là S = {2; 3}
* Ta có:
Tập nghiệm của phương trình là
3 (Trang 14 Toán 8 VNEN Tập 2)
Phương trình chứa ẩn ở mẫu
c) Giải các phương trình sau
Lời giải:
Điều kiện xác định của phương trình: x ≠ -3 và x ≠ 3.
Với điều kiện trên ta có
Đối chiếu x = 0 thõa mãn điều kiện xác định
Kết luận: Tập nghiệm của phương trình là S ={0}.
Điều kiện xác định của phương trình: x ≠ 2.
Với điều kiện trên ta có:
Đối chiếu x = thõa mãn điều kiện xác định
Kết luận: Tập nghiệm của phương trình là S ={}.
C. Hoạt động luyện tập
1 (Trang 15 Toán 8 VNEN Tập 2)
a) 4x – 3 = 4 – 3x ;
b) 3 + (x – 5) = 2(3x – 2) ;
c) 2(x – 0,5) + 3 = 0,25 (4x – 1);
Lời giải:
a) Ta có: 4x – 3 = 4 – 3x
⇔ 4x + 3x = 4 + 3
⇔ 7x = 7
⇔ x = 1.
b) Ta có: 3 + (x – 5) = 2(3x – 2)
⇔ 3 + x – 5 = 6x – 4
⇔ 3 – 5 + 4 = 6x – x
⇔ 2 = 5x
⇔
c) Ta có: 2(x – 0,5) + 3 = 0,25 (4x – 1)
⇔ 2x – 1 + 3 = x – 0,25
⇔ 2x – x = – 0,25 – 3 + 1
⇔
d) Ta có:
Suy ra phương trình vô nghiệm
Vậy tập nghiệm S = ⊘
2 (Trang 15 Toán 8 VNEN Tập 2)
Giải các phương trình:
Lời giải:
3 (Trang 15 Toán 8 VNEN Tập 2)
Giải các phương trình:
a) (x – 2)(2x – 5) = 0 ;
b) (0,2x – 3)(0,5x – 8) = 0 ;
c) 2x(x – 6) + 3(x – 6) =0 ;
d) (x – 1)(2x – 4)(3x – 9) = 0.
Lời giải:
a) Ta có: (x – 2)(2x – 5) = 0
⇔ x – 2 = 0 hoặc 2x – 5 = 0
⇔ x = 2 hoặc x =
Tập nghiệm của phương trình là S = {2;}
b) Ta có: (0,2x – 3)(0,5x – 8) = 0
⇔ 0,2x – 3 = 0 hoặc 0,5x – 8 = 0
⇔ x = 15 hoặc x = 16
Tập nghiệm của phương trình là S = {15; 16}
c) Ta có: 2x(x – 6) + 3(x – 6) =0
⇔ 2x(x – 6) = 0 hoặc 3(x – 6) = 0
⇔ x = 0 hoặc x = 6
Tập nghiệm của phương trình là S = {0; 6}
d) Ta có: (x – 1)(2x – 4)(3x – 9) = 0
⇔ x – 1 = 0 hoặc 2x – 4 = 0 hoặc 3x – 9 = 0
⇔ x = 1 hoặc x = 2 hoặc x = 3
Tập nghiệm của phương trình là S = {1; 2; 3}.
4 (Trang 15 Toán 8 VNEN Tập 2)
Giải các phương trình:
Lời giải:
Điều kiện xác định của phương trình: x ≠ -2 và x ≠ 2
Với điều kiện trên ta có
Đối chiếu x = – 6 thõa mãn điều kiện xác định
Kết luận: Tập nghiệm của phương trình là S ={- 6}.
Đối chiếu x = – 1 không thõa mãn điều kiện xác định
Kết luận: Tập nghiệm của phương trình là S = ⊘.
5 (Trang 15 Toán 8 VNEN Tập 2)
Giải các phương trình:
Lời giải:
Điều kiện xác định của phương trình: x ≠ 0 và x ≠ 12
Với điều kiện trên ta có
Đối chiếu x = 1 thõa mãn điều kiện xác định
Kết luận: Tập nghiệm của phương trình là S ={1}
Điều kiện xác định của phương trình: x ≠ – 1
Với điều kiện trên ta có
Đối chiếu x = – 2 thõa mãn điều kiện xác định
Kết luận: Tập nghiệm của phương trình là S ={-2}
Điều kiện xác định của phương trình: x ≠ – 1 và x ≠ 0
Với điều kiện trên ta có
Đối chiếu x = – 3 thõa mãn điều kiện xác định
Kết luận: Tập nghiệm của phương trình là S ={- 3}
D.E. Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng
1 (Trang 16 Toán 8 VNEN Tập 2)
Hai đội công nhân cùng làm xong một công việc trong 8 ngày. Tính xem nếu mỗi đội phải làm một mình thì bao lâu xong công việc đó, biết rằng để hoàn thành công việc một mình, đội Hai cần nhiều hơn đội Một là 12 ngày.
Lời giải:
Do đội Hai cần nhiều hơn đội Một là 12 ngày nên số ngày đội Hai cần để làm xong công việc một mình là x + 12
2 (Trang 16 Toán 8 VNEN Tập 2)
Cho phương trình ẩn x: (a,b là tham số)
a) Giải phương trình theo b khi a = 3
b) Tìm a và b để x = 4 và x = 6 là hai nghiệm của phương trình.
Lời giải:
a) Thay a = 3 vào phương trình ta có
Để x = 4 và x = 6 là nghiệm của phương trình thì x = 4 và x = 6 phải thõa mãn phương trình (1)
* Thay x = 4 vào (1) ta được: 16 – 16b + 4b 2 = a 2 (2)
* Thay x = 6 vào (1) ta được: 36 – 24b + 4b 2 = a 2 (3)
Lấy (2) – (3) theo vế:
Thay b = vào (2) ta có:
⇔ a = 1 hoặc a = – 1
Vậy (a; b) = (1 ; ) , (- 1; ).
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k7: chúng tôi
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Loạt bài Giải bài tập Toán 8 VNEN của chúng tôi được biên soạn bám sát sách Hướng dẫn học Toán 8 Tập 1 & Tập 2 chương trình mới.
--- Bài cũ hơn ---
Giải Toán Lớp 8 Bài 1: Liên Hệ Giữa Thứ Tự Và Phép Cộng
Giải Toán Lớp 8 Bài 8: Các Trường Hợp Đồng Dạng Của Tam Giác Vuông
Giải Bài Tập Trang 25, 26 Sgk Toán 8 Tập 2 Bài 34, 35, 36
Gia Sư Online: Tổng Hợp Những Bài Tập Toán Thực Tế Lớp 8 Học Kì 1 + 2 ( Hk 1 + 2 )
Giải Tbđ Địa 9 Bài 8: Sự Phát Triển Và Phân Bố Nông Nghiệp Giải Tập Bản Đồ Địa Lí Lớp 9 Hay Nhất